• Người xứ Nghệ

Phan Bội Châu với thế hệ thanh niên Việt Nam đầu thế kỷ XX

Phan Bội Châu với thế hệ thanh niên Việt Nam đầu thế kỷ XX

Trong vòm trời của những “vì sao” soi đường cứu nước, Phan Bội Châu mãi mãi là một minh tinh. Cho dù có lúc Tiên sinh đã bị gièm pha. Nhưng  lớp mây đen phủ nhận cũng chỉ nhất thời. Phan Bội Châu vẫn là ngôi sao sáng của mọi thế hệ. Qua Duy Tân hội và phong trào Đông...

Hồ sơ vụ án Phan Bội Châu (Kỳ 1)

Hồ sơ vụ án Phan Bội Châu (Kỳ 1)

    (VHNA): Nhân kỷ niệm 70 năm ngày mất của Phan Bội Châu năm nay, chúng tôi, trong không khí lặng lẽ của ngày này, không biết làm gì hơn, sẽ đăng tải một số công trình nghiên cứu, một số bài viết, mới và cũ về Cụ để chia sẻ cùng bạn đọc và mọi người; Và tự xem đây là một nén nhang, một cách tưởng niệm Nhà Đại Ái...

Nguyễn Trường Tộ và những điều trần của ông

Nguyễn Trường Tộ và những điều trần của ông

Cho đến nay, chắc hẳn còn những nhận thức và đánh giá khác nhau về nhân vật Nguyễn Trường Tộ và những điều trần của ông. Ở đây, chúng tôi chỉ xin có vài suy nghĩ về tính « khả thi » hay « bất khả thi » của những điều trần trong bối cảnh lịch sử Việt Nam những thập niên 60-70 của...

Lê Thiệu Huy - tài cao, chí cả

Lê Thiệu Huy - tài cao, chí cả

I. Một học sinh, sinh viên Việt Nam xuất chúng được mệnh danh thần đồng. Vào những thập kỉ 30-40 của thế kỉ XX, giới học sinh, sinh viên và trí thức cả nước không ai không biết tiếng Lê Thiệu Huy, người Hà Tĩnh được mệnh danh là thần đồng Đông Dương huyền thoại....

Hoàng Trần Cương - người hóa giải những nỗi niềm, khát vọng

Hoàng Trần Cương - người hóa giải những nỗi niềm, khát vọng

Với một tay nghề già dặn, thơ Hoàng Trần Cương là thứ phù sa kết đọng mang nét tổng kết cuộc đời sau những năm tháng vật lộn gian nan. Như một tấm gương lồi, nhà thơ đã phản ánh được những vấn đề chân thật và bản chất nhất có tính đặc thù của thời đại ta đang sống....

Hồ Phi Huyền và trước thuật Hán văn của ông

Hồ Phi Huyền và trước thuật Hán văn của ông

1. Vài nét về tác giả Hồ Phi Huyền (1879-1946): Ông còn có tên khác là Hồ Phi Thống, hiệu Đạm Trai, sinh tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Di trú từ Trung Hoa sang Việt Nam, dòng họ Hồ, đến đời Hồ Phi Huyền (đời thứ 14), đã thành một tộc họ nổi danh những công...

Nguyễn Công Trứ dẹp loạn

Nguyễn Công Trứ dẹp loạn

Với một tướng lãnh võ biền, thì mục tiêu cuộc dẹp loạn là đánh tan loạn quân, rồi ca khúc khải hoàn, ăn mừng chiến thắng. Ðối với Nguyễn Công Trứ, một trí thức khoa bảng từng giử chức lãnh đạo một trường đại học tại kinh đô ( Tế tửu Quốc Tử Giám thời Minh Mệnh ), thì việc...

Những kỷ niệm với thầy tôi - Gs, NGND Nguyễn Đình Chú

Những kỷ niệm với thầy tôi - Gs, NGND Nguyễn Đình Chú

Hẳn trong cuộc đời của mỗi người chúng ta, hễ ai có cái may mắn được cắp sách đến trường thì sẽ được học tập bởi rất nhiều Thầy Cô giáo. Ở tôi cũng thế. Không ngoại lệ. Có điều, trong đời đi học của mình, tôi có may mắn là được thụ giáo với nhiều cây đa, cây đề,...

Kỷ niệm nhỏ với Thầy Hà Văn Tấn

Kỷ niệm nhỏ với Thầy Hà Văn Tấn

Tôi bỏ học sớm để đi bộ đội. Tháng 10 năm 1954 ra quân về làm công nhân Khu Thủy lợi Khu III rồi được học sơ cấp Trắc đạc tại đó. Rời lớp lên Ty Thủy Lợi Sơn Tây một thời gian phụ trách khảo sát lưu vực suối Hai xong thì đến năm 1959 chuyển về Ty Thủy...

Thống kê truy cập

114485498

Hôm nay

2139

Hôm qua

2310

Tuần này

22069

Tháng này

212810

Tháng qua

120271

Tất cả

114485498