• Góc nhìn văn hóa

Suy ngẫm lời Bác dặn về Đoàn viên thanh niên trong Di chúc

Suy ngẫm lời Bác dặn về Đoàn viên thanh niên trong Di chúc

Chủ tịch Hồ Chí Minh với thanh niên của Đoàn đại biểu Nam Bộ (Tháng 10 năm 1949). Ảnh tư liệu   Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, thanh niên luôn là lực lượng tiên phong xung kích trên mọi mặt trận bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Sinh thời, suốt cuộc đời hoạt động cách mạng cho...

Xứ Nghệ ghi dấu ấn những điểm tương đồng giữa hai danh nhân La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp và Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Xứ Nghệ ghi dấu ấn những điểm tương đồng giữa hai danh nhân La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp và Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

  Bức tượng La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp bằng chất liệu đồng thể hiện vẻ uy nghi của một người thầy tài ba (ảnh chụp tại Đền La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp ở thôn Lũy, xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc - Hà Tĩnh).   La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 1804), Hải Thượng...

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Giáo sư, bác sĩ Tôn Thất Tùng

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Giáo sư, bác sĩ Tôn Thất Tùng

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo đến đời sống của toàn thể Nhân dân, trong đó Người rất quan tâm đến ngành Y tế và luôn dành cho đội ngũ y bác sĩ những tình cảm tốt đẹp, chân thành sâu sắc. Người thấy rõ tầm quan trọng đặc biệt của sức khỏe và vị trí...

“Văn hóa tháng Giêng” - Văn hóa của sự khởi đầu

“Văn hóa tháng Giêng” - Văn hóa của sự khởi đầu

“Văn hóa tháng Giêng” là văn hóa của sự mở đầu, văn hóa của sự chuẩn bị. Chuẩn bị cho tất cả mọi thứ, mà bắt đầu là sự chuẩn bị về niềm tin, về tâm lý và cả tâm linh. Nếu như những người đàn ông coi tháng Giêng là “tháng ăn chơi” thì với phụ nữ, đó là...

Trí tuệ nhân tạo trong nghiên cứu lịch sử

Trí tuệ nhân tạo trong nghiên cứu lịch sử

Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là công cụ dành riêng cho công nghệ và khoa học tự nhiên mà ngày càng khẳng định vai trò trong lĩnh vực nghiên cứu nhân văn, đặc biệt là lịch sử. Từ giải mã tài liệu cổ, phát hiện di tích khảo cổ, đến tái hiện các công trình lịch sử, AI...

Từ “ảo” đến “thực” và sự phát triển của nền văn hóa số

Từ “ảo” đến “thực” và sự phát triển của nền văn hóa số

Chúng ta đang chứng kiến những sự thay đổi về văn hóa một cách hoàn toàn khác biệt trong bối cảnh công nghệ số. Những hiện tượng văn hóa mới xuất hiện và ngày càng phổ biến. Sự tương tác văn hóa giữa “thực” và “ảo” càng trở nên mạnh mẽ. Nhiều yếu tố trước đây người ta nghĩ nó...

AI trong hoạt động Văn hóa Nghệ thuật: Cơ hội và Thách Thức

AI trong hoạt động Văn hóa Nghệ thuật: Cơ hội và Thách Thức

Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một trong những công cụ làm thay đổi cách con người tiếp cận và thực hành văn hóa, nghệ thuật. AI không chỉ hỗ trợ sáng tạo, bảo tồn di sản, các giá trị văn hóa cổ truyền còn mang lại cách thức mới để thưởng thức nghệ thuật, mở ra những...

Văn hóa trầu cau

Văn hóa trầu cau

Tục ăn trầu của người Việt Nam chúng ta có từ rất sớm, do đó mới có câu: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. Ngày xưa, khách tới nhà, đầu tiên gia chủ đem trà nước và cơi trầu ra tiếp. Vừa trò chuyện, chủ và khách lấy một lá trầu, têm một chút vôi, quấn quanh một miếng cau...

Chơi chữ

Chơi chữ

     1. Khái niệm CHƠI CHỮ vượt khỏi nghĩa từng từ đơn tạo nên nó. “Chữ” ở đây không chỉ dùng để chỉ các ký tự tương ứng với một âm nào đó và mang một ý nghĩa nào đó, mà nó có nghĩa như là ngôn ngữ nói chung. Con người ta khi chưa biết chữ thì đã có...

Tình quê trải dọc đường thơ

Tình quê trải dọc đường thơ

Thơ như là tình yêu, là đau khổ, là đắm đuối, là sầu mộng… Thơ là một thứ gì đó không định nghĩa được tuyệt đối. Nhưng chắc chắn, thơ là tâm tư từ trái tim, từ tâm can của con người. Vậy nên, sự thương nhớ, buồn tủi và khổ đau là một nguồn cảm hứng quan trọng trong...

Thống kê truy cập

114552441

Hôm nay

2137

Hôm qua

2282

Tuần này

2137

Tháng này

222763

Tháng qua

1114325557

Tất cả

114552441