• Góc nhìn văn hóa

“Gội đầu” năm mới

“Gội đầu” năm mới

1. Cơ sở tín ngưỡng 1.1. Người Thái quan niệm con người có “hồn vía”. Hồn vía của người là do Bôn/Then - chúa tể và là đấng sáng tạo muôn loài ở “mường trời” ban cho, sau khi “ngài” đúc người từ khuôn Bầu (khuôn vàng) ra; hồn vía mỗi người ngụ ở 2 nơi: (1) trong cây chuối...

Tết cổ truyền của người dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An

Tết cổ truyền của người dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An

Trò chơi ném pao của người Mông ở Nghệ An trong dịp Tết. Ảnh: Đình Tuân Hầu hết các cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) đều có Tết cổ truyền. Tết này được tổ chức vào những thời gian khác nhau tùy thuộc vào các cộng đồng chứ không có một mốc cố định chung. Thường họ tổ chức...

Nói lái - Chuyện vui ngày Tết

Nói lái - Chuyện vui ngày Tết

1.     Quan niệm về nói lái      Trong tên gọi nói lái quen thuộc này, “nói” là thực hành hành vi giao tiếp ngôn ngữ qua tiếng nói, cũng tức là truyền miệng trong đời sống con người. Điều này nói lên cội nguồn của nó. “Lái” là chủ động bẻ thông điệp của mình theo một hướng khác, một...

Thi sĩ cổ điển xứ nghệ với mùa xuân

Thi sĩ cổ điển xứ nghệ với mùa xuân

Tin Xuân đã có cành mai đó (Nguyễn Công Trứ)         Tết Nguyên Đán & mùa Xuân là đề tài quen thuộc trong thơ ca cổ Việt Nam, Trung Hoa, đặc biệt được thể hiện rõ nét, hấp dẫn trong thơ & câu đối của các thi sĩ cổ điển xứ Nghệ.       Hễ nói đến mùa Xuân...

Văn học nghệ thuật tiệm tiến văn hóa

Văn học nghệ thuật tiệm tiến văn hóa

Lễ phát động sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật “Sống mãi với thời gian” Văn hóa nền tảng phát triển bền vững Rõ ràng như dưới thanh thiên bạch nhật, văn hóa là một trong bốn trụ cột phát triển bền vững của đất nước trong kỷ nguyên mới. Tinh thần chiến lược “Văn hóa còn thì dân tộc...

Văn hóa ẩm thực của người Khơ Mú ở Nghệ An

Văn hóa ẩm thực của người Khơ Mú ở Nghệ An

Ẩm thực là một thành tố quan trọng của nền văn hóa tộc người. Mỗi cộng đồng đều có những đặc trưng về văn hóa ẩm thực. Đó là sự thể hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người. Văn hóa ẩm thực cũng có sự thay đổi theo bối cảnh xã hội....

Phùng Khắc Khoan với miền núi Nghệ An

Phùng Khắc Khoan với miền núi Nghệ An

1. Phùng Khắc Khoan tự là Hoằng Phu, hiệu là Nghị Trai (còn có hiệu nữa là Mai Nham Tử), thường gọi là Trạng Bùng, người làng Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất (Hà Nội), xuất thân từ một gia đình trí thức tiểu phong kiến. Phùng Khắc Khoan sinh năm 1528, một năm sau khi nhà Mạc cướp...

Mẹ Việt Nam ơi…

Mẹ Việt Nam ơi…

Tượng đài “Mẹ Việt Nam anh hùng” ở núi Cấm (TP.Tam Kỳ) lấy nguyên mẫu Bà mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ. Ảnh: Báo Quảng Nam Với dân tộc Việt từ ngàn xưa, hình ảnh của người mẹ trong gia đình luôn giữ một vai trò quan trong và thiêng liêng. Tín ngưỡng thờ Mẫu được hiện hữu trong...

Mãi mãi tự hào về quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng

Mãi mãi tự hào về quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng

Các chiến sĩ đoàn Khe Sanh ngụy trang xe trước khi tiến công vào Sài Gòn. Ảnh: Quang Thành/TTXVN   Cách đây 80 năm, thực hiện Chỉ thị của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, tại một khu rừng giữa tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng...

Vang mãi những bài ca người lính

Vang mãi những bài ca người lính

Cuộc mít-tinh phát động khởi nghĩa giành chính quyền do Mặt trận Việt Minh tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội ngày 19/8/1945. (Nguồn: Tư liệu TTXVN)   Trong âm nhạc cách mạng Việt Nam trước và sau 1975, số lượng các ca khúc viết về chiến tranh và người lính chiếm một số lượng lớn và mãi song hành theo...

Thống kê truy cập

114567093

Hôm nay

2176

Hôm qua

2343

Tuần này

21786

Tháng này

225617

Tháng qua

129483

Tất cả

114567093