• Người xứ Nghệ

Ba tiểu khúc về Thầy Nguyễn Tài Cẩn

Ba tiểu khúc về Thầy Nguyễn Tài Cẩn

Cách đây năm năm, vào dịp GS Nguyễn Tài Cẩn, nhà khoa học và văn hóa, bậc trưởng lão nổi tiếng của Ngôn ngữ học nước nhà, tròn bảy mươi tuổi, tôi có viết một bài nhỏ: *Thầy tôi* để kính thầy....

NHỮNG ĐIỀU THẦY ĐÃ DẶN CON (Kính nhớ thầy Nguyễn Tài Cẩn)

NHỮNG ĐIỀU THẦY ĐÃ DẶN CON (Kính nhớ thầy Nguyễn Tài Cẩn)

  Niềm đam mê bất tận Rồi thầy xuất hiện. Áo măng tô cũ, khăn quấn tùm hum, điếu thuốc cuộn to đùng cắn giữa hai hàm răng. Câu đầu tiên của thầy: “Chào các em! Rét như cắt. Rét rụng cả tai. Rét không chịu được. Rét không thể tả… Các em có thấy nó khác nhau không nào? Đó là...

Nguyễn Tài Cẩn - con đường từ ngôn ngữ đến văn hóa

Nguyễn Tài Cẩn - con đường từ ngôn ngữ đến văn hóa

VHNA: Nguyễn Tài Cẩn sinh 1926 ở Thanh Văn, Thanh Chương, Nghệ An trong một gia đình Nho học. Thuở thiếu thời ông học tại Quốc học Vinh, Quốc học Huế và tham gia Cách mạng từ 1946 và trải qua các công tác: Trưởng phòng giáo dục khu 4 (1953-1954); Chuyên gia tiếng Việt tại ĐHTHQG Leningratd (1955-1960); Chủ...

Nhớ thầy Nguyễn Tài Cẩn

Nhớ thầy Nguyễn Tài Cẩn

  Đến bây giờ tôi vẫn còn lưu email đầu tiên thầy gửi trả lời lời mời, đúng hơn là lời đề nghị xin được thầy quan tâm cộng tác và giúp đỡ  tạp chí Văn hóa Nghệ An. Thầy nói: Sẽ cộng tác với VHNA, vì đã mấy chục năm nay, viết bài cho nhiều tạp chí, nhiều báo, ở...

GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt

GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt

                                   Gs Nguyễn Tài Cẩn đối chiếu một bản Truyện Kiều mới phát hiện                                    tại Khu lưu niệm NGuyễn Du (đầu năm 2009) Ảnh: Thảo Nguyên   Kỳ I: Những câu hỏi "muôn năm cũ" Tại sao người Việt đọc tiếng Hán mà cứ y như đọc tiếng Việt? Cách đọc Hán-Việt có từ bao giờ? Nó đã biến đổi ra sao qua bao nhiêu...

Nhớ Hoàng Ngọc Hiến

Nhớ Hoàng Ngọc Hiến

               Gần tết mình bay ra Hà Nội, vừa rời máy bay, bật mobile đã thấy 8, 9 tin nhắn  báo tin: “ Thầy Hoàng Ngọc Hiến đã mất lúc 23h ngày 24.1.2011″. Tất cả các tin nhắn đều là các nhà văn, có người học với anh, có người không học với anh một giờ nào như Phạm Xuân Nguyên...

Một vài suy nghĩ về nhà ngữ âm học lớn nhất Việt Nam

Một vài suy nghĩ về nhà ngữ âm học lớn nhất Việt Nam

                                                                Nhà ngôn ngữ học Cao Xuân Hạo Cách đây hai tuần tôi nghe tin anh Cao Xuân Hạo đã vào nhà thương vì mắc bệnh nhũn não mà bàng hoàng. Tôi và anh Hạo quen thân nhau từ năm 1940, khi anh còn là cậu học sinh lớp 6 của trường trung học Công giáo Thiên Hựu ở Huế, bạn...

Đến Hàng Châu nhớ cụ Phan

Đến Hàng Châu nhớ cụ Phan

RỜI Thượng Hải, nơi có Bắc Trạm gắn với  sự kết thúc đau buồn về cuộc đời tung  hoành bôn ba hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, chúng tôi đi ngược lên. Vùng bình nguyên Giang Nam xưa(1) mở rộng, trải dài tưởng như bất tận. Khách từ phương xa đến đây thật khó mà hình dung nổi những sự...

Sư phụ Hoàng Ngọc Hiến

Sư phụ Hoàng Ngọc Hiến

Về nghiên cứu và phê bình văn học triết học, Hoàng Ngọc Hiến là một tấm gương sáng. Ông là vị sư phụ đáng kính. Nửa thế kỷ chăm chỉ đọc Hoàng Ngọc Hiến, ông nói một, tôi học được năm và làm được cả mười. Tôi rút tỉa được những tinh hoa từ ông nhiều hơn là từ các...

NHà văn Sơn Tùng và những trang văn ở lại với đời

NHà văn Sơn Tùng và những trang văn ở lại với đời

Dường như là mỗi người cầm bút viết văn và làm thơ ở mọi thế hệ, đều sống chật vật. Nhà văn Sơn Tùng cũng không ngoại lệ. Bởi vì cuộc sống không bao giờ hết khó khăn, khó khăn chồng chất lên khó khăn, thử thách chất chồng lên thử thách. Phải chăng vì lẽ đó nên cuộc đời...

Nhớ Đội Cung…

Nhớ Đội Cung…

  Cách đây 70 năm, ngày 13.1.1941, Đội Cung (tương đương cấp bậc Trung sĩ, tên thật là Trần Công Cung, quê ở Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã cùng với 13 binh lính ở đồn Chợ Rạng (Thanh Chương, Nghệ An) tiến về đồn Đô Lương, giết tên trưởng đồn rồi cùng 25 binh lính ở Đô Lương kéo về Vinh...

Tưởng nhớ anh Hoàng Ngọc Hiến

Tưởng nhớ anh Hoàng Ngọc Hiến

  … Thời học đại học, chúng tôi theo trường sơ tán lên Thái Nguyên, sát chân núi Tam Đảo, − nơi mà nhà thơ Xuân Diệu từng gọi vui là “u tì quốc”, − ngoài các giảng viên trong hai khoa văn và sử, hầu như chúng tôi...

Thống kê truy cập

114558494

Hôm nay

292

Hôm qua

2384

Tuần này

22053

Tháng này

226037

Tháng qua

122920

Tất cả

114558494