• Người xứ Nghệ

Thầy tôi - Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đình Chú

Thầy tôi - Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đình Chú

 Tôi may mắn được gặp thầy vào năm 1980. Hồi đó, trường Đại học Sư phạm Vinh - nay là Đại học Vinh mời thầy cùng GS Nguyễn Đăng Mạnh (thầy Mạnh nguyên là cán bộ cũ của khoa Ngữ văn) vào giảng dạy chuyên đề cho lớp Cao học khóa IV....

Thanh Tâm Tuyền đi tìm tiếng nói

Thanh Tâm Tuyền đi tìm tiếng nói

Tôi đi tìm tiếng nói cho cổ họng của tôi             TTT   Sinh năm 1936, Thanh Tâm Tuyền thuộc một thế hệ nhà thơ khác với các nhà Thơ Mới về tuổi đời. Và, do đó, quan trọng hơn, khác về học vấn và trải nghiệm....

Thái Kim Đỉnh- Người tự biết mình

Thái Kim Đỉnh- Người tự biết mình

  Nhiều người đã dành cho ông các tên hiệu kính trọng. Nào Người đi bộ mùa xuân, Cuốc bộ vào trí giới, Học giả, Đạo sỹ già, nào Trầm hương trong mạch gỗ, Người đào vàng mười rồi Kỳ nhân trong làng nghiên cứu văn hoá dân gian xứ Nghệ. Đã có hẳn cả một cuốn sách do Sở Văn...

Thái Bá Vân là hiện tại

Thái Bá Vân là hiện tại

                                                             Tôi không tiến triển đi đâu cả, tôi là hiện tại                                                                                                             Picasso Thái Bá Vân trở thành Thái Bá Vân, tôi thấy, có điều may mắn. Năm 1955, ngay sau cuộc kháng chiến chống Pháp, anh được cử đi học ở khoa Lịch sử Mỹ thuật, Trường Đại học Karlova (Karlova Universita), Tiệp Khắc (nay là Cộng hòa Séc) đúng thiên...

Thạch Động Phạm Nguyễn Du

Thạch Động Phạm Nguyễn Du

Tình cờ, người bạn trong ngành văn hóa thông tin tỉnh Quảng Trị giới thiệu tôi với anh hàng xóm sau nhà, công tác ở bệnh viện Đông Hà, và thật cơ duyên, anh Phạm Văn Hải lại chính là cháu đời thứ 11 của Tiến sĩ Phạm Nguyễn Du, tác giả của một công trình viết về xứ Đàng...

Tạ Quang Bửu - một trí tuệ quảng bác,  người chân tình chăm sóc các tài năng khoa học

Tạ Quang Bửu - một trí tuệ quảng bác, người chân tình chăm sóc các tài năng khoa học

Ngay trong những năm chiến tranh chống Mỹ ác liệt, ông đã mời một số nhà toán học Pháp được tặng Huy chương Fields (được coi như Giải thưởng Nobel trong toán học) như Laurent Schwartz, Alexandre Grothendieck sang thăm Việt Nam, đọc bài giảng về các vấn đề toán học hiện đại nhất, để cập nhật kiến thức cho đội...

T h ầ y  H i ế n

T h ầ y H i ế n

  Công chúng văn học biết đến Hoàng Ngọc Hiến là một giáo sư, tác giả của thuật ngữ hiện thực phải đạo nhưng thực ra ông chưa bao giờ nhận học hàm này vì có lần người ta định đề nghị Nhà nước phong hàm Phó giáo sư, ông đã nhã nhặn từ chối....

Sơn Tùng, chân dung qua một mối tình

Sơn Tùng, chân dung qua một mối tình

  Đã đôi ba bận tôi viết về tình bạn, về mối quan hệ của một vài người với một số đồng chí lãnh đạo mà tôi biết. Đã thành kinh nghiệm, nên bây giờ khi bắt tay viết thể loại này, thú thực trong tôi song hành hai tâm trạng trái ngược: yên tâm và lo lắng....

Phan Bội Châu(PhầnV)

Phan Bội Châu(PhầnV)

V. NGƯỜI CHÍ SĨ CÔ ĐỘC QUAY VỀ VỚI CON NGƯỜI ĐẠO ĐỨC THEO NHO GIA Năm 1925 Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt cóc đem về nước. Không ám hại được, chúng buộc phải đưa ra xử trước toà án. Trước toà án của kẻ thù, ông giữ thái độ hiên ngang bất khuất và chuẩn bị chết...

Phan Bội Châu với thế hệ thanh niên Việt Nam đầu thế kỷ XX

Phan Bội Châu với thế hệ thanh niên Việt Nam đầu thế kỷ XX

Trong vòm trời của những “vì sao” soi đường cứu nước, Phan Bội Châu mãi mãi là một minh tinh. Cho dù có lúc Tiên sinh đã bị gièm pha. Nhưng  lớp mây đen phủ nhận cũng chỉ nhất thời. Phan Bội Châu vẫn là ngôi sao sáng của mọi thế hệ. Qua Duy Tân hội và phong trào Đông...

Phan Bội Châu (Phần IV)

Phan Bội Châu (Phần IV)

IV. NHÀ VĂN VIẾT VỀ NGƯỜI ANH HÙNG CỨU QUỐC Phan Bội Châu không chỉ là nhà văn chính trị mà còn là một nhà văn nghệ. Nhưng là người ngay từ lúc còn đeo đuổi thi cử, đã coi việc lập thân bằng sự nghiệp văn chương là hèn hạ, khi chọn con đường làm người hào kiệt cứu dân...

Phan Bội Châu (Phần III)

Phan Bội Châu (Phần III)

III. NGÔI SAO DẪN ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Thời kỳ lưu vong hoạt động cứu nước ở Nhật Bản, Trung Quốc cũng là thời kỳ Phan Bội Châu viết nhiều nhất. Ông viết những bức thư, những lời kêu gọi, những bài báo, những cuốn sách chính luận và biên khảo. Hoạt động văn học đó làm...

Thống kê truy cập

114511533

Hôm nay

2196

Hôm qua

2336

Tuần này

21907

Tháng này

218406

Tháng qua

121356

Tất cả

114511533