• Người xứ Nghệ

Người xứ Nghệ ở Thăng Long (Thời hiện đại)

Người xứ Nghệ ở Thăng Long (Thời hiện đại)

Tôi chỉ có thể và chỉ dám viết về những người tôi được sống cùng thời và được biết, trong những phạm vi rộng và hẹp nào đấy, có liên quan đến công việc, đến nghề nghiệp của tôi, là nghề viết. Những người tôi yêu mến, kính trọng và ngưỡng mộ. Những người là tấm gương cho mình soi...

Một người Nghệ viết trường ca về Hà Nội

Một người Nghệ viết trường ca về Hà Nội

  Người đó là Nguyễn Đức Bính. Ông sinh năm 1906, mất năm 1983. Quê xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Thân phụ của ông, Cụ Nguyễn Đức Công ( tức Hoàng Trọng Mậu ) là một nhà cách mạng nổi tiếng đầu thế kỷ XX, bị thực dân Pháp xử bắn năm 1916 năm ông 12 tuổi....

Nguyễn Khắc Văn - Thành hoàng thôn Long Môn, Nam Đàn

Nguyễn Khắc Văn - Thành hoàng thôn Long Môn, Nam Đàn

Thôn Long Môn, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An xưa (nay là đất xóm 9, 10 và 11 xã Hồng Long, huyện Nam Đàn) có Thành Hoàng là một phúc thần, hạng Trung đẳng thần. Khi còn sống, Ngài là một người đỗ đạt khoa bảng, có chức tước phẩm trật dưới triều Lê Trung hưng. Tên họ đầy...

Đoàn Tử Quang: 82 tuổi vẫn nghe lời mẹ đi thi và đỗ cử nhân

Đoàn Tử Quang: 82 tuổi vẫn nghe lời mẹ đi thi và đỗ cử nhân

Trường thi Hương Nghệ An được xây dựng từ đời Lê Thái Tông (1434-1442) nằm ở phía nam núi Lam Thành, thuộc xã Nghĩa Liệt, huyện Hưng Nguyên. Đến triều Nguyễn sau khi vua Gia Long cho chuyển lị sở của Nghệ An về Vinh (1804), thì Trường Thi Nghệ An cũng được chuyển về Vinh, dựng ở làng Yên...

Một số vấn đề liên quan đến danh nhân Nguyễn Trung Ngạn

Một số vấn đề liên quan đến danh nhân Nguyễn Trung Ngạn

1. Cách đây khoảng 15 năm chúng tôi được dòng họ Nguyễn Tài / Nguyễn Đình, Nguyễn Đắc / ở Phúc Long ,Thượng Thọ thuộc Thanh Chương, Nghệ An  giao cho nhiệm vụ tìm hiểu một vài nghi vấn trong gia phả , như việc thiếu tên một cụ tổ ở Thượng Thọ hay việc tìm hiểu “ngài đệ thập...

Hoàng Tân Hưng – “Dị nhân” Hà thành

Hoàng Tân Hưng – “Dị nhân” Hà thành

  Anh được xem là “dị nhân” vì sau khi sống, học tập, làm việc ở Nga 25 năm, có vợ con, có bằng tiến sỹ nhưng về Việt Nam tay không. Anh sống 10 năm tại Hà Nội, ở trong những ngôi nhà gần như bỏ hoang; không hộ khẩu, không tiện nghi, thậm chí phương tiện đi lại cũng...

Thái Kim Đỉnh- Người tự biết mình

Thái Kim Đỉnh- Người tự biết mình

  Nhiều người đã dành cho ông các tên hiệu kính trọng. Nào Người đi bộ mùa xuân, Cuốc bộ vào trí giới, Học giả, Đạo sỹ già, nào Trầm hương trong mạch gỗ, Người đào vàng mười rồi Kỳ nhân trong làng nghiên cứu văn hoá dân gian xứ Nghệ. Đã có hẳn cả một cuốn sách do Sở Văn...

Lê Văn Miến - họa sĩ, nhà giáo lớn của hai thế kỷ

Lê Văn Miến - họa sĩ, nhà giáo lớn của hai thế kỷ

Lê Văn Miến (còn gọi là Lê Huy Miến) sinh năm Giáp Tuất (1874) tại làng Ông La, xã Kim Khê (nay là xã Nghi Long), huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Sinh ra trong một dòng họ - gia đình khoa bảng, ở một vùng đất "địa linh nhân kiệt" nên từ rất sớm Lê Văn Miến đã được tiếp xúc...

Nguyễn Xiển - một bậc trí giả của thế kỷ XX

Nguyễn Xiển - một bậc trí giả của thế kỷ XX

Sinh ra và lớn lên trong một dòng họ danh nho xứ nghệ, Giáo sư Nguyễn Xiển mang trong mình huyết thống yêu nước và khí tiết kẻ sĩ "giàu sang không thể quyến rũ, nghèo hèn không thể chuyển lòng, uy vũ không thể khuất phục".   Giáo sư Nguyễn Xiển sinh ngày 27-7-1907, tính đến nay, đã trăm năm tròn   Phải...

Nguyễn Tài Cẩn, nhà học giả “bất yếm, bất quyện”

Nguyễn Tài Cẩn, nhà học giả “bất yếm, bất quyện”

Ông là người Việt đầu tiên bảo vệ luận án tiến sĩ ngôn ngữ học tại Nga, và là nhà ngôn ngữ học đầu tiên được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Sinh năm Bính Dần - 1926, GS Nguyễn Tài Cẩn hiện đang ở tuổi 84. Quê ở Thanh Chương, Nghệ An, ngay từ thời trẻ, ông đã gắn bó...

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương

  Hồ Xuân Hương sinh vào cuối đời Hậu Lê (1592-1788), một thời kỳ đầy những biến động chính trị và xã hội. Gần 900 năm sau khi Ngô Quyền giành lại độc lập từ phương Bắc, khuôn mẫu triều đình và hệ thống quan lại Trung Quốc vẫn được áp dụng. Ðến cuối đời Lê, trật tự xã hội Nho...

Hoài Thanh - Tác giả “Thi nhân Việt Nam”

Hoài Thanh - Tác giả “Thi nhân Việt Nam”

Mất ở tuổi 73, năm 1982, Hoài Thanh là nhà văn thuộc thế hệ có một sự nghiệp viết đi qua mốc lịch sử Tháng 8 - 1945. Hơn thế, trước 1945, ông còn thuộc số người ít ỏi có sứ mệnh khai mạc nền phê bình văn học Việt Nam hiện đại. Trong ngót 15 năm làm công việc...

Thống kê truy cập

114471228

Hôm nay

2215

Hôm qua

2311

Tuần này

21708

Tháng này

218034

Tháng qua

119210

Tất cả

114471228