• Người xứ Nghệ

Nguyễn Tài Cẩn, nhà học giả “bất yếm, bất quyện”

Nguyễn Tài Cẩn, nhà học giả “bất yếm, bất quyện”

Ông là người Việt đầu tiên bảo vệ luận án tiến sĩ ngôn ngữ học tại Nga, và là nhà ngôn ngữ học đầu tiên được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Sinh năm Bính Dần - 1926, GS Nguyễn Tài Cẩn hiện đang ở tuổi 84. Quê ở Thanh Chương, Nghệ An, ngay từ thời trẻ, ông đã gắn bó...

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương

  Hồ Xuân Hương sinh vào cuối đời Hậu Lê (1592-1788), một thời kỳ đầy những biến động chính trị và xã hội. Gần 900 năm sau khi Ngô Quyền giành lại độc lập từ phương Bắc, khuôn mẫu triều đình và hệ thống quan lại Trung Quốc vẫn được áp dụng. Ðến cuối đời Lê, trật tự xã hội Nho...

Hoài Thanh - Tác giả “Thi nhân Việt Nam”

Hoài Thanh - Tác giả “Thi nhân Việt Nam”

Mất ở tuổi 73, năm 1982, Hoài Thanh là nhà văn thuộc thế hệ có một sự nghiệp viết đi qua mốc lịch sử Tháng 8 - 1945. Hơn thế, trước 1945, ông còn thuộc số người ít ỏi có sứ mệnh khai mạc nền phê bình văn học Việt Nam hiện đại. Trong ngót 15 năm làm công việc...

Cao Xuân Hạo - Nhà ngữ học(Nhân đọc cuốn Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 1998)

Cao Xuân Hạo - Nhà ngữ học(Nhân đọc cuốn Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 1998)

  1. Trong số những nhà nghiên cứu làm nên diện mạo của Việt ngữ học từ khi có nền đại học Việt Nam, phải kể đến tên tuổi của Cao Xuân Hạo. Từ năm 1956, khởi đầu là những bài giảng, bài báo về ngữ âm và âm vị học và từ những năm 1980 trở đi, là những công...

Cao Xuân Hạo đã để lại thật nhiều trước lúc ra đi

Cao Xuân Hạo đã để lại thật nhiều trước lúc ra đi

Tôi tiếp nhận tin giáo sư Cao Xuân Hạo từ trần ngay sau giờ phút anh lâm chung, qua điện thoại của một bạn trẻ. Đã từ mấy tháng nay, anh em trong giới ngữ học chúng tôi đều biết Giáo sư lâm bệnh nặng, tuổi cao sức kiệt, khó lòng qua khỏi. Nhưng vào giờ phút ấy, khi biết...

Đinh Văn Di - Ông là ai?

Đinh Văn Di - Ông là ai?

Đinh Văn Di (1906 - 1945) quê ở xã Kim Khê, nay là xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Xuất thân trong một dòng họ có truyền thống cương trực và nhiệt thành yêu nước....

Nguyễn Đức Vân: một "Người Xứ Nghệ"

Nguyễn Đức Vân: một "Người Xứ Nghệ"

Tôi muốn có hai cách viết về ba từ "Người Xứ Nghệ". Một là viết theo lối thông thường để chỉ bất cứ ai đã sinh ra, lớn lên, có gốc gác, hoặc đã định cư lâu năm trên đất Nghệ. Còn một nữa viết hoa đặt trong ngoặc kép: "Người xứ Nghệ" thì dành riêng cho những người -...

Trần Lê Hữu -  một nhân sĩ đất Nghệ

Trần Lê Hữu - một nhân sĩ đất Nghệ

Cụ Trần Lê Hữu sinh 10 tháng 10 năm Bính thân (1896), mất ngày 29 tháng chạp năm Canh thân (1980) thọ 85 tuổi. Quê làng Vân Hội, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, nay là Vân Hội, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An....

Giữa độ giao thừa

Giữa độ giao thừa

Ông Nội tôi là Mai Đình Hòe, ra đời vào năm Đinh Mão (1867) tại làng Đĩnh Lữ nay thuộc xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, tạ thế năm Nhâm Thìn (1952). Hưởng thọ 85 tuổi. Tôi nghĩ thời đoạn vắt qua hai thế kỷ XIX – XX này chính là độ giao thừa giữa hai thể...

Trần Trọng Kim - Người thầy chạng vạng chưa từng gặp mặt của tôi

Trần Trọng Kim - Người thầy chạng vạng chưa từng gặp mặt của tôi

   “Bán tự vi sư” (nửa chữ cũng là thầy) có lẽ vẫn là chưa đủ khi tôi muốn nói về một người THẦY - người chưa từng dạy tôi dù chỉ là nửa chữ; nhưng từ khi tôi học sử, tôi luôn coi thầy là một trong những người thầy đáng trọng, đáng kính - bất kể những đổi thay,...

Về mối quan hệ giữa Phan Bội Châu và Khiếu Năng Tĩnh

Về mối quan hệ giữa Phan Bội Châu và Khiếu Năng Tĩnh

1. Từ bái phú "Bái thạch vi huynh" (1898) Năm 1898, sau khi bị cái án oan "hoài hiệp văn từ" (mang tài liệu vào trường thi) và "chung thân bất đắc ứng thí" (suốt đời không được thi nữa), Phan Văn San (tên cũ của Phan Bội Châu) quyết định vào Huế, vẫn làm nghề dạy học, nhưng cốt là...

Thống kê truy cập

114515855

Hôm nay

2193

Hôm qua

2340

Tuần này

21456

Tháng này

213794

Tháng qua

121009

Tất cả

114515855