• Người xứ Nghệ

Tướng Nguyễn Sơn, văn võ song toàn

Tướng Nguyễn Sơn, văn võ song toàn

VHNA:Có một người không phải là người Nghệ nhưng tính cách rất Nghệ, phảng phất đâu đó dáng hình của nhà nho/tướng quân/nhà thơ/nghệ sỹ Uy Viễn Nguyễn Công Trứ , gắn bó rất thân thiết với người Nghệ, xứ Nghệ và vùng liên khu IV cũ, đó là tướng quân Nguyễn Sơn, nguyên tư lệnh Liên khu IV trong...

Thủ lĩnh Vừ Chông Pao - Ký ức mãi còn xanh

Thủ lĩnh Vừ Chông Pao - Ký ức mãi còn xanh

Thị trấn Mường Xén sáng sớm, cái nắng nóng đã hiện hữu, xua đi không khí giá lạnh về đêm. Con đường dẫn vào bản Sơn Hà, Tà Cạ chỉ cách thị trấn chừng hai cây số men theo núi, đất đá, bụi bay mù. Vượt qua suối, con đường mối lúc cao hơn, ghập ghềnh những đoạn dốc. Thi...

Nguyễn Thiếp và Nguyễn Hữu Chỉnh: Hai văn tài ở hai đầu xứ Nghệ

Nguyễn Thiếp và Nguyễn Hữu Chỉnh: Hai văn tài ở hai đầu xứ Nghệ

         Từ nhiều phương diện, có thể coi sự đột hiện của vương triều Tây Sơn là một sự kiện kì lạ trong tiến trình lịch sử Việt Nam. Liên quan đến triều đại này có nhiều cá nhân đặc biệt với những số phận đặc biệt, trong đó không ít người đã để lại cho đời những tác phẩm văn...

Thái Bá Vân là hiện tại

Thái Bá Vân là hiện tại

                                                             Tôi không tiến triển đi đâu cả, tôi là hiện tại                                                                                                             Picasso Thái Bá Vân trở thành Thái Bá Vân, tôi thấy, có điều may mắn. Năm 1955, ngay sau cuộc kháng chiến chống Pháp, anh được cử đi học ở khoa Lịch sử Mỹ thuật, Trường Đại học Karlova (Karlova Universita), Tiệp Khắc (nay là Cộng hòa Séc) đúng thiên...

Đi tìm hình bóng người đã mất

Đi tìm hình bóng người đã mất

    Nhân dịp phát biểu về một luận văn thạc sĩ viết về Kafka gần đây, gần như hoàn toàn bột phát, tôi nhắc tới tên anh Nguyễn Đức Nam. Tôi nói với sinh viên rằng ngày nay, chẳng còn ai biết Nguyễn Đức Nam là ai, nhưng mỗi lần đọc, viết hoặc chấm luận văn về Kafka, tôi...

Nhà thơ thương binh Hoàng Cát

Nhà thơ thương binh Hoàng Cát

  Một chiều tháng 7, nhấc điện thoại, nghe giọng “mi tau” bổ bã mà thân thiết, đã biết ngay là Hoàng Cát. - Đang ở mô đó? - Đang ở nhà H.K.L. đây. - Lại vào làm phim nữa à? Có người đẹp của Đài Truyền hình đi cùng không? - Đừng có nói linh tinh. Vợ tau đang ngồi cạnh...

Bàn thêm về Trần Trọng Kim

Bàn thêm về Trần Trọng Kim

Tôi nghĩ rằng chúng ta nên có một cuộc hội thảo khoa học về Trần Trọng Kim. Đã có nhiều ý kiến trao đổi, nhưng nhận định chung hình như chưa thật thoả đáng lắm. Ngay gần đây trên tạp chí Xưa và Nay (bài của Hà Vinh) và trên tạp chí Văn Nghệ (bài của Đặng Minh Phương), ý...

Nguyễn Công Trứ và thời đại chúng ta

Nguyễn Công Trứ và thời đại chúng ta

  Tuy không phải là nhân vật quyền thế bậc nhất một thời nh­ưng ông là một trong số ít ngư­ời đư­ợc chính sử nhà Nguyễn nhắc đến nhiều nhất: hầu như­ từ khi ra làm quan cho tới khi về hư­u, năm nào cũng có những sự kiện đ­ược ghi chép có liên quan ít nhiều đến ông. Và không...

Trần Đình Đúc - Một sứ giả của tình hữu nghị Việt - Lào

Trần Đình Đúc - Một sứ giả của tình hữu nghị Việt - Lào

Lịch sử, địa lý đặc biệt gắn kết hai nước Việt Lào phải dựa vào nhau để tồn tại và phát triển, nhất là từ khi Đảng Cộng sản Đông Dươg ra đời đến nay, truyền thống đó đã và đang được nhân lên tầm cao mới: tình đoàn kết đặc biệt Việt Lào. Bác Hồ, vị lãnh tụ kính...

Mẹ tôi - Người con gái Hưng Nguyên

Mẹ tôi - Người con gái Hưng Nguyên

 Mẹ tôi, Hoàng Lệ Minh, bí danh thường ghi trong các tài liệu sử học là Lý Phương Thuận, sinh năm 1906 và mất năm 1995.           Quê mẹ ở Thôn Phan, Hưng nguyên, được cha mẹ đặt tên là Nguyễn thị Tích, mồ côi mẹ khi mới được mấy tháng tuổi. Ông ngoại là một nhà nho giác ngộ dân...

Ông nghè Ngô Đức Kế và cô Kiều

Ông nghè Ngô Đức Kế và cô Kiều

Cô Kiều của Nguyễn Du từ khi ra đời trong văn chương Việt Nam đã nhận bao tiếng khen lời chê, khen hết lời và chê hết mực, nhưng cô vẫn sống trong niềm yêu mến của bao lớp người Việt, từ bậc thức giả đến kẻ bình dân, xưa đã vậy mà nay cũng vậy. Song hễ khi có...

Đi tìm hình bóng người đã mất

Đi tìm hình bóng người đã mất

                 Nhân dịp phát biểu về một luận văn thạc sĩ viết về Kafka gần đây, gần như hoàn toàn bột phát, tôi nhắc tới tên anh Nguyễn Đức Nam. Tôi nói với sinh viên rằng ngày nay, chẳng còn ai biết Nguyễn Đức Nam là ai, nhưng mỗi lần đọc, viết hoặc chấm luận văn về Kafka, tôi lại thầm...

Thống kê truy cập

114443827

Hôm nay

278

Hôm qua

2307

Tuần này

21640

Tháng này

219001

Tháng qua

112676

Tất cả

114443827