• Góc nhìn văn hóa

Hiện tượng luận: Từ triết học đến lý luận văn học

Hiện tượng luận: Từ triết học đến lý luận văn học

Người sáng lập ra Hiện tượng luận là Edmund Huserl (1859 - 1938), gốc Do Thái, sinh ở Tiệp Khắc, vốn học Toán Lý và năm 1881 đã được học vị tiến sĩ. Nhưng từ năm 1883, ông đến Vienne nghiên cứu triết học theo triết gia đồng thời là nhà tâm lý học người Đức Franz Bretano, từ đó...

Phê bình phân tâm học

Phê bình phân tâm học

Lời dẫn Phân tâm học sắp tròn trăm tuổi, ngành phê bình Phân tâm học cũng vậy. Trong những phác thảo đầu tiên của mình, Freud đã nhờ tới văn học. Bắt đầu từ năm 1987, ông không ngừng suy nghĩ và gắn việc đọc Vua Œdipe của Sophocle và Hamlet của Shakespeare với việc phân tích bệnh nhân và tự...

Khảo sát tên gọi Văn Lang trên cơ sở ngữ âm lịch sử

Khảo sát tên gọi Văn Lang trên cơ sở ngữ âm lịch sử

  1. Giới thiệu chung Đại Việt Sử Lược hay Việt Sử Lược, một cuốn sử thời Trần chưa rõ tác giả có đoạn viết: “Đến đời Trang Vương nhà Chu, ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật quy phục được các bộ lạc, dựng nước Văn Lang gồm 15 bộ (…), tự xưng là Hùng Vương, đóng đô...

Nghĩ trước mộ Trần Đông Phong trên đất Nhật

Nghĩ trước mộ Trần Đông Phong trên đất Nhật

  Đoàn giáo viên, học sinh "Đuuóc sáng Đông Du" viếng mộ Trần Đông Phong ở Tokyo                                                      Trước ngày tôi đến Nhật (với tư cách là người nghiên cứu thời gian ngắn), thầy tôi đã căn dặn:...

Thử minh họa bản sắc dân tộc Việt Nam qua thơ

Thử minh họa bản sắc dân tộc Việt Nam qua thơ

“Trong mỗi chúng ta đều có một người nhà quê.” (Hoài Thanh) *   Hiếm ai nghi ngờ rằng, giữa các lãnh vực văn học - nghệ thuật, thơ là tấm gương soi tỏ nhất bộ mặt văn hóa dân tộc. Bởi Nàng thơ đã biết sử dụng rất hiệu quả và cực vi diệu phương tiện số 1 của văn hóa, đó là...

Vài cảm xúc khi tới thắp hương cho chí sĩ Đông du Trần Đông Phong

Vài cảm xúc khi tới thắp hương cho chí sĩ Đông du Trần Đông Phong

Vợ chồng người bạn nhân chuyến công tác ở Tokyo ngỏ lời mời tôi cùng đi viếng mộ hai cụ Gaspardone và Trần Đông Phong. Tôi bảo: "Tôi đi thăm mộ cụ Trần rồi nên chỉ đi thăm mộ cụ Gaspardone thôi". Anh bạn tôi bảo:  "Vậy chị đi cùng chúng tôi đến viếng mộ cụ Gaspardone trước, sau đó...

Chính sách quản trị làng xã Trung Kỳ thời Pháp thuộc

Chính sách quản trị làng xã Trung Kỳ thời Pháp thuộc

                         Tóm tắt: Bài viết trình bày khái quát về quy mô làng xã Trung Kỳ thời kỳ Pháp thuộc và đi sâu tìm hiểu công cuộc cải cách quản lý làng xã thông qua các đạo dụ năm 1923, 1935, 1942. Chính quyền Pháp và Nam Triều chủ trương củng...

Chân tủy của Tiểu thuyết

Chân tủy của Tiểu thuyết

Lời dẫn cho bản dịch tiếng Anh Tsubouchi Shōyō (坪内逍遙,1859-1935) là một nhà phê bình văn học, dịch giả văn học phương Tây và tiểu thuyết gia có ảnh hưởng sâu sắc đến các nhà văn trẻ  Nhật Bản thời Meiji (Minh Trị) mà nổi tiếng nhất là Futabatei Shimei (二葉亭四迷,1864-1909). Ông bắt đầu hình thành ý tưởng thay đổi diện...

Phồn Sinh - bản hoan ca bất tận của châu thổ sông Hồng

Phồn Sinh - bản hoan ca bất tận của châu thổ sông Hồng

Nguyễn Linh Khiếu và tác phẩm Sau khi in tập Hoa linh (thơ và trường ca năm 2000), nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu lặng lẽ tập trung vào viết các tác phẩm mới của mình. Khi đã có một lượng bản thảo kha khá, cuối năm 2018 ông bắt đầu cho in ba tác phẩm đầu tiên với tổng cộng gần...

Chủ nghĩa hậu hiện đại

Chủ nghĩa hậu hiện đại

Thuyết hậu hiện đại - postmoderne, tuy ra đời cách đây hơn hai mươi năm, nhưng đối với độc giả Việt Nam, dường như vẫn còn là vấn đề thời thượng. Một đề tài dễ gây tranh luận, tuy được nói đến rất nhiều, nhưng nếu muốn tìm một chuyên luận giải thích rõ ràng, tường tận, không dễ. Có...

Bàn về cách thưởng thức Truyện Kiều

Bàn về cách thưởng thức Truyện Kiều

Những năm đầu của thế kỷ 20, Truyện Kiều được đưa ra “soi xét” khá chi tiết, mặc dù nó đã được số đông công chúng đón nhận một cách trang trọng. Tựu trung lại, những người bàn luận về Truyện Kiều có hai thái cực đó là bên ủng hộ và bên phê phán, thậm chí có người không...

Khả năng của kịch thơ

Khả năng của kịch thơ

Những câu hỏi - như: vì sao ngày nay không có kịch thơ, sân khấu đã đánh mất tất cả những liên hệ với nghệ thuật văn chương ra sao, vì sao rất nhiều kịch thơ được sáng tác chỉ để đọc và đọc một cách nhàm tẻ, nếu có sự đọc như thế  - đã trở nên vô vị,...

Thống kê truy cập

114444252

Hôm nay

2194

Hôm qua

2309

Tuần này

22065

Tháng này

219426

Tháng qua

112676

Tất cả

114444252