• Người xứ Nghệ

Lê Thái Sơn - Thơ và Văn, và...

Lê Thái Sơn - Thơ và Văn, và...

Nhà thơ Lê Thái Sơn bạn tôi bị ung thư đã hơn 2 năm, theo anh thì đến hôm nay đúng 2 năm 2 tháng 20 ngày. Tôi dục anh in tuyển tập Thơ Văn, anh nấn ná mãi, rồi cuối cùng cũng đồng ý in “Lê Thái Sơn – Thơ và Văn chọn lọc”, nhưng anh bảo tôi phải...

Tưởng nhớ Phan Anh

Tưởng nhớ Phan Anh

Sau những năm các phong trào thanh niên cách mạng bùng nổ, 1929-31, chính quyền thuộc địa thấy cần phải nới rộng trung học và đại học tại Đông Dương. Dân ta hiếu học, đã hưởng ứng ngay....

Phó giáo sư Phan Ngọc: Sự uyên bác và tài hoa

Phó giáo sư Phan Ngọc: Sự uyên bác và tài hoa

Nói về người lãnh đạo đầu tiên của tổ bộ môn Ngôn ngữ học, khoa Văn, ai cũng nhớ tới Phó giáo sư Phan Ngọc. Đó là một người thông minh nổi tiếng, nhưng số phận lại không chiều. Vào khoảng thập kỷ sáu mươi, ông dính vào vụ Nhân văn giai phẩm. Kể từ sau cơn nóng sốt chính...

Tưởng niệm Thanh Tâm Tuyền

Tưởng niệm Thanh Tâm Tuyền

Nhà thơ, nhà văn Thanh Tâm Tuyền qua đời trưa ngày 22 tháng 3-2006, tại thành phố Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ, thọ 70 tuổi. Thanh Tâm Tuyền là một tác gia chính yếu đã làm mới nền văn học miền Nam, trước 1975, và góp phần tạo nên một khúc quành cho văn học Việt Nam nói chung trong nửa sau...

Chuyện một luật gia Việt kiều nuôi cá tầm xuất khẩu

Chuyện một luật gia Việt kiều nuôi cá tầm xuất khẩu

Ở Việt Nam, cá tầm đã được nuôi thương phẩm thành công gần chục năm trở lại đây. Nhưng ít ai biết được rằng, để giống cá ngoại lai quí hiếm này nuôi trồng trên đất Việt lại do một Việt kiều đi tiên phong trong việc khảo nghiệm ấp nở trứng cá tầm của xứ sở bạch dương....

Tưởng nhớ giáo sư Bùi Văn Nguyên

Tưởng nhớ giáo sư Bùi Văn Nguyên

Còn nhớ năm 1960 từ nước ngoài trở về Khoa, tôi  được tiếp xúc với thế hệ nhà giáo lão làng sinh thành trong thập kỷ thứ hai của thế kỷ trước, kể từ thầy Nguyễn Lương Ngọc (1910), nhà thơ Vũ Đình Liên(1913), Anh Huỳnh Lý (1914), Anh Trương Chính (1916), Anh Lê Trí Viễn (1919).v.v… và hiển nhiên...

Một số vấn đề về phương pháp luận sử học và vấn đề thời điểm bùng nổ của khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Một số vấn đề về phương pháp luận sử học và vấn đề thời điểm bùng nổ của khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Mở đầu Nghiên cứu lịch sử không thể tách rời khỏi sử liệu. Trong nghiên cứu thời kỳ Bắc thuộc, do hạn chế về mặt tư liệu, chúng ta thường phải dựa nhiều vào các ghi chép của chính sử, đặc biệt là chính sử Trung Quốc. Tuy nhiên, cũng như với bất cứ một nguồn tư liệu nào khác, chúng...

NSUT Đình Bảo lặng thầm sống với nghệ thuật

NSUT Đình Bảo lặng thầm sống với nghệ thuật

Người ta còn nhớ năm 1985, Đoàn dân ca Nghệ Tĩnh dựng vở Mai Thúc Loan, đến đoạn Mai Thúc Loan bị tổng quản tống vào ngục, chưa ai sáng tác được lời hát cho lớp này.  Loan - Vải gặp nhau, người trong ngục, kẻ ngoài ngục bao nhiêu đau xót, nhớ thương, lo lắng, bao điều cần dặn...

Thầy tôi - Tiểu khúc thứ tư: Vĩ thanh

Thầy tôi - Tiểu khúc thứ tư: Vĩ thanh

    VHNA: Hôm nay là ngày giỗ thầy - Gs Nguyễn Tài Cẩn [23 tháng Giêng]. VHNA đăng bài viết của Gs Đinh Văn Đức để tưởng niệm thầy và hy vọng qua bài viết này chúng ta có thể hiểu thêm về ông - Gs Nguyễn Tài Cẩn và các trí thức cùng thế hệ  đã sống và làm việc như thế nào giữa bao khó...

Thống kê truy cập

114558926

Hôm nay

2244

Hôm qua

2280

Tuần này

2244

Tháng này

226469

Tháng qua

122920

Tất cả

114558926