• Những góc nhìn Văn hoá

Ẩn dụ trong Truyện Kiều

Ẩn dụ trong Truyện Kiều

Truyện Kiều sử dụng rất nhiều ẩn dụ. Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi Truyện Kiều gồm có khoảng 240 câu có ẩn dụ trong số 3254 câu, chiếm tỉ lệ 7,2%.  Mọi người đều biết ngôn ngữ thơ thực chất là ngôn ngữ ẩn dụ, do đó thành phần ẩn dụ gia tăng rõ ràng có tác...

Lịch sử Việt nam thời tự chủ [kỳ 22]

Lịch sử Việt nam thời tự chủ [kỳ 22]

  Tượng vua Lý Nhân Tông … Lý Nhân Tông [1072-1127] Bàn thêm về nội trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội Tống Cảo, Sứ thần Trung Quốc từng viếng thăm Vua Lê Đại Hành tại Trường Châu [Ninh Bình] vào năm 990, lúc trở về nước phục trình lên Vua Tống Thái Tông, có đoạn ghi như sau: Hoàn tính tàn nhẫn, thân cận với tiểu...

Thực hiện tốt các hoạt động đền ơn đáp nghĩa nhằm giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ

Thực hiện tốt các hoạt động đền ơn đáp nghĩa nhằm giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ

Lãnh đạo tỉnh Nghệ An dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ tại Nghĩa trang Đường sắt, hang Hỏa tiễn Tháng 7 luôn gợi nhớ trong lòng bao người dân Việt Nam một ngày đặc biệt (27/7) - Ngày tri ân các anh hùng, thương binh, liệt sỹ, những người có công với cách mạng Việt Nam.  Đây là dịp toàn đảng...

Một cuộc chiến đấu bi hùng

Một cuộc chiến đấu bi hùng

Tác giả trước ngôi mộ chung của 5 đồng đội tại nghĩa trang Liệt sỹ thành phố Hồ Chí Minh ở quận Thủ Đức. LTS: Tác giả đã viết thư và gửi cho chúng tôi bài viết đầy xúc động này. Câu chuyện được ông - cũng là người trong cuộc - một cựu lính đặc công ghi lại với tâm...

Niềm cảm thương thân phận phụ nữ trong xã hội phong kiến thời loạn lạc của Nguyễn Văn Xuân trong tiểu thuyết Kỳ nữ họ Tống

Niềm cảm thương thân phận phụ nữ trong xã hội phong kiến thời loạn lạc của Nguyễn Văn Xuân trong tiểu thuyết Kỳ nữ họ Tống

Nhà văn Nguyễn Văn Xuân (1892-1989). bút sắt của Phan Ngọc Minh.  Tiểu thuyết lịch sử Kỳ nữ họ Tống[1] của Nguyễn Văn Xuân xây dựng công phu về một giai đoạn lịch sử nửa đầu thế kỷ XVII ở Đàng Trong. Tác phẩm được công chúng đón nhận rộng rãi, được Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật thành phố Đà Nẵng...

Đối ngẫu trong Truyện Kiều

Đối ngẫu trong Truyện Kiều

Đối ngẫu là một đặc trưng nổi bật của ngôn ngữ thơ ca. Roman Jakobson từng dẫn lời của Jerard Menly Hopkin đã nói một thế kỷ trước: "Có thể chúng ta có quyền nói rằng toàn bộ kĩ thuật của thơ ca đều qui về nguyên tắc đối ngẫu (song hành - parallelism). Cấu trúc của thơ là một...

Đôi lời giới thiệu: "Giữa quá khứ và tương lai" của Arendt - Chính trị - Giáo dục - Trách nhiệm

Đôi lời giới thiệu: "Giữa quá khứ và tương lai" của Arendt - Chính trị - Giáo dục - Trách nhiệm

     Triết gia Hannah Arendt (1906-1975). nguồn ảnh từ internet 1. Hannah Arendt (1906-1975) là một Grande Dame của triết học chính trị đương đại (Wild, T. 2006, 34)[1]. Dịch thế nào nhỉ? “Nữ đại gia” chắc hẳn là thích hợp, nếu ta hiểu đó là danh hiệu xứng đáng dành cho những tác gia lớn, chẳng hạn khi nói “Đường Tống bát...

“Chị Nhường” của ông phó viện trưởng

“Chị Nhường” của ông phó viện trưởng

"Chị Nhường” đây ở Viện KSND tối cao, được ông phó viện trưởng Viện KSND TP.Bảo Lộc (Lâm Đồng) dùng làm bình phong nhằm dụ người nhà bị cáo đóng tiền “chạy án” . Chuyện vỡ lở khi ông viện phó “chạy án” không thành, bị cáo vẫn phải chịu hình phạt 34 tháng tù giam chứ không phải án treo...

Chủ nghĩa hiện sinh - Sự hình thành, diện mạo và ảnh hưởng

Chủ nghĩa hiện sinh - Sự hình thành, diện mạo và ảnh hưởng

Sự hình thành chủ nghĩa hiện sinh Thuật ngữ “Existentialism”(Chủ nghĩa hiện sinh), có gốc từ “Existence”có nghĩa là sự tồn tại hay hiện hữu, nhưng không phải là sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng vật lý hay sự tồn tại của sinh vật mà là sự tồn tại của con người. Chủ nghĩa hiện sinh ra đời...

Trần Dần - Một cây bút cách tân sống động

Trần Dần - Một cây bút cách tân sống động

Nhà thơ, nhà văn Trần Dần (1926-1997) Trần Dần theo cách mạng rất sớm lúc hai mươi tuổi. Năm 1946, công tác tại Sở Tuyên truyền Liên khu Bốn. Năm 1948, anh xung phong vào vệ quốc đoàn cùng với Vũ Khiêu trong Ban Chính trị trung đoàn. Từ đó anh đắm mình trong văn chương, trong lửa đạn chiến trường, hết Việt Bắc thời...

Tô Thùy Yên - Nhà thơ Việt Nam

Tô Thùy Yên - Nhà thơ Việt Nam

Nhà thơ Tô Thùy Yên (1938-2019) Nhà thơ Tô Thùy Yên tên thật là Đinh Thành Tiên, từ trần tại Houston (Hoa Kỳ) lúc 21g15 ngày 21-5-2019, thọ 81 tuổi. Vào tuổi ấy, và sau bao nhiêu gian truân, ông ra đi vẫn gây ra nhiều tiếc nuối trong giới độc giả trong và ngoài nước. Cái tang chung cho giới...

Thơ Bùi Giáng - Một biển trời ngôn ngữ

Thơ Bùi Giáng - Một biển trời ngôn ngữ

Thi sĩ Bùi Giáng (1926-1998). Ký họa Võ Đình Đôi lời cáo bạch Đã 22 năm trôi qua kể từ ngày thi sĩ Bùi Giáng rời xa cõi tạm “để đi vào đối diện hư không”. Bỏ lại những ngày tháng ngao du giữa đìu hiu phố thị, có lẽ bây giờ Bùi tiên sinh vẫn tiếp tục ruổi rong ở chốn...

Vai trò kẻ sĩ - trí thức trong "Thông reo ngàn Hống"

Vai trò kẻ sĩ - trí thức trong "Thông reo ngàn Hống"

Nhà văn Nguyễn Thế Quang Tiểu thuyết lịch sử "Thông reo Ngàn Hống" của nhà giáo, nhà văn Nguyễn Thế Quang (NTQ) được Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng Văn học năm 2015. Trong Báo cáo về việc xét tặng giải thưởng, Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều đã phát biểu: "Trong mỗi tác phẩm của...

Thống kê truy cập

114558953

Hôm nay

2271

Hôm qua

2280

Tuần này

2271

Tháng này

226496

Tháng qua

122920

Tất cả

114558953