• Những góc nhìn Văn hoá

Khi quyền lực chi phối “then chốt”

Khi quyền lực chi phối “then chốt”

“Then chốt” đây là nói đến vai trò của công tác cán bộ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”; "Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém". Lời dạy của Bác đã khái quát đầy đủ tầm quan trọng của khâu quan trọng nhất...

Điển cố trong Truyện Kiều

Điển cố trong Truyện Kiều

Điển cố là một trong những biện pháp tu từ cơ bản của văn chương cổ điển. Theo Vương Lực trong sách Cổ đại Hán ngữ, trong văn chương cổ có tám phương thức tu từ thông dụng. Đó là 1. Kê cổ; 2. Dẫn Kinh; 3. Đại xưng; 4. Đảo trí; 5. Ẩn dụ; 6. Vu hồi; 7. Ủyuyển;...

Có một thế hệ thầy giáo làm thơ

Có một thế hệ thầy giáo làm thơ

Báo Giáo dục & Thời đại số 109/1999, trang Văn nghệ nhà trường, nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi giới thiệu bài MẸ của Nguyễn Lê. Bài thơ vang bóng một thời, được đăng trên tuần báo Văn nghệ năm 1966 và được in trong tuyển tập Thơ chống Mỹ cứu nước - xuất bản khoảng năm 1967. Chỉ vài dòng chấm...

Phép sóng đôi trong Truyện Kiều

Phép sóng đôi trong Truyện Kiều

Sóng đôi hay đúng hơn gọi là sóng hàng (bài tỉ, sắp hàng ngang nhau) là phép tu từ cổ xưa trong đó các bộ phận giống nhau của câu được lặp lại trong câu hay đoạn văn, thơ, làm cho cấu trúc lời văn được chỉnh tề, rõ rệt, nhất quán, đồng thời do sự lặp lại mà tạo...

Đào Tấn - Chính khách và nghệ sĩ

Đào Tấn - Chính khách và nghệ sĩ

Đào Tấn (1845-1907) Trong bài thơ khai bút ngày nguyên đán năm Nhâm Dần (1902), tại đất Nghệ, trước lúc hồi Kinh mấy tháng sau mười năm trị nhậm, Đào Tấn hạ hai câu: Một lời muốn hỏi Hồng Lam/Nghĩ chi về kẻ mười năm ở cùng? (Thái Kim Đỉnh dịch). 118 năm hơn rồi kể từ ngày đó, đã có nhiều người...

Đặng Đình Hưng - đời của thơ…

Đặng Đình Hưng - đời của thơ…

Nhà thơ Đặng Đình Hưng (1924-1990) "Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên." (Chinh Phụ Ngâm) *** “Chữ tài liền với chữ tai một vần”... Một câu Kiều đã có biết bao nhiêu minh họa bằng văn nhân đông tây cổ kim. Khổ nạn họ gánh chịu, về số mệnh cá nhân cũng đúng, nhưng đúng hơn cả...

Không vướng quy định nào, nhưng lòng dân không thuận

Không vướng quy định nào, nhưng lòng dân không thuận

Ông Nguyễn Nhân Chinh (thứ hai  từ phải sang) nhận quyết định làm Bí thư Thành ủy Bắc Ninh. nguồn tuoitre.vn Ngày 22.7.2020, Thành ủy Bắc Ninh công bố quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Ninh điều động, chỉ định ông Nguyễn Nhân Chinh, Bí thư Tỉnh Đoàn Bắc Ninh tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và...

Phân tầng xã hội và di động xã hội ở Việt Nam hiện nay [kỳ 1]

Phân tầng xã hội và di động xã hội ở Việt Nam hiện nay [kỳ 1]

I. Khái lược về phân tầng xã hội và di động xã hội Các khái niệm giai cấp, tầng lớp, hoặc giai tầng trong công trình nghiên cứu này có nghĩa nội dung tương tự nhau. Để hiểu phân tầng trong xã hội công nghiệp hiện nay, cần phải hiểu phân tầng xã hội trong lịch sử. Các hệ thống phân tầng...

Lịch sử Việt Nam thời tự chủ [kỳ 23]

Lịch sử Việt Nam thời tự chủ [kỳ 23]

Tượng vua Lý Thần Tông ... Vua Lý Thần Tông [1128-1138] Niên Hiệu: Thiên Thuận: 1128-1132 Thiên Chương Bảo Tự: 1133-1137 Vua Lý Nhân Tông lên ngôi đã lâu, nhưng không có con trai nối dõi; ngài bèn nuôi con của 5 người thuộc dòng tôn thất làm con nuôi, rồi chọn Lý Dương Hoán con người em ruột là Sùng hiền hầu làm Thái tử;...

Diễn ngôn, ý thức hệ và chủ thể:  Một bổ sung của tâm phân học cho lập trường duy sử luận trong nghiên cứu văn hóa

Diễn ngôn, ý thức hệ và chủ thể: Một bổ sung của tâm phân học cho lập trường duy sử luận trong nghiên cứu văn hóa

  Vốn có xuất phát điểm là của ngành ngôn ngữ học, các thuật ngữ “diễn ngôn” (discourse) và “phân tích diễn ngôn” (discourse analysis) sau đó đã được mượn và đang ngày càng trở nên quan trọng trong nghiên cứu văn học và nghiên cứu văn hóanói chung, đặc biệt trong một bối cảnh mà ở đó giới hạn đơn...

Văn hóa học: Culturogology và Cultural studies

Văn hóa học: Culturogology và Cultural studies

Trong khoa học văn hóa, hiện có hai thuật ngữ tiếng Anh đều có thể dịch ra tiếng Việt là văn hóa học. Đó là culturology và cultural studies. Tuy vậy, hai thuật ngữ này gắn với hai truyền thống nghiên cứu văn hóa khác nhau. Đến nay, ở Việt Nam vẫn chưa có công trình bàn về sự khác...

Tiếp cận hệ giá trị văn hóa Việt Nam từ góc nhìn xuyên văn hóa

Tiếp cận hệ giá trị văn hóa Việt Nam từ góc nhìn xuyên văn hóa

Về xuyên văn hóa Trước hết, xuyên văn hóa chúng tôi dùng ở đây không phải là cross-culture[1] mà là transculture - thuật ngữ được đặc trưng theo quan niệm của Mikhail Epstein, hiện làgiáo sư về Lý luận văn hóavà văn học Nga tại Trường đại học Emory, Atlanta, Georgia, Hoa Kỳ - chúng tôi tạm dịch là xuyên văn hóa. Dựa...

Thống kê truy cập

114558928

Hôm nay

2246

Hôm qua

2280

Tuần này

2246

Tháng này

226471

Tháng qua

122920

Tất cả

114558928