• Văn hoá học đường

Hai luận văn của Rousseau: Khai minh về khai minh

Hai luận văn của Rousseau: Khai minh về khai minh

Học thuyết của J. J. Rousseau hình thành từ những trải nghiệm cay đắng và dằn vặt trong bối cảnh xã hội đương thời. Bằng vài nét phác họa, thử dõi theo hành trình tư tưởng của ông dẫn đến "Émile hay là về giáo dục” (1762), cùng năm với "Khế ước xã hội"....

Nhà trường ấy, những gì chưa phôi pha

Nhà trường ấy, những gì chưa phôi pha

Trong ngôi đình dài và rộng của một làng thuộc huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, đang có lớp học dưới ánh đèn dầu. Vào đầu năm 1952 ấy, cuộc kháng chiến chống Pháp đã sang năm thứ sáu; vùng tự do không còn yên với máy bay địch; nhiều hoạt động công cộng phải chuyển về đêm. Các trường...

"Cận nhân tình": Khởi điểm của giáo dục hiện đại

"Cận nhân tình": Khởi điểm của giáo dục hiện đại

Hầu như ai cũng đồng ý rằng tư duy giáo dục hiện đại thật sự bắt đầu từ J. J. Rousseau, nhưng rõ ràng không phải là một sự bắt đầu đột ngột. Như nhiều cuộc "cách mạng" trong tư duy, nó là cao điểm của một quá trình được chuẩn bị lâu dài....

Trò chết vì hiếu động hay vì thầy thiếu kinh nghiệm?

Trò chết vì hiếu động hay vì thầy thiếu kinh nghiệm?

TPO cho biết, trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) tổ chức cho 96 học sinh các khối 7, 8, 9 có thành tích học tập tốt trong học kỳ I vừa qua đi tham quan chiến khu Rừng Sác, kết hợp tắm biển tại huyện Cần Giờ, TPHCM. Khoảng 11 giờ trưa 29/12, khi cùng...

Quy tắc vàng và...

Quy tắc vàng và...

Từ triết thuyết giáo dục duy thực (Aristoteles 384-324 tr CN) đến triết thuyết giáo dục duy nhiên (Jean-Jacques Rousseau 1712-1778) mà chúng ta sắp tìm hiểu là khoảng cách... 20 thế kỷ! Có gì trong thời gian dằng dặc ấy? Một con số không? Một "đêm trường trung cổ"? Thưa không! Nhiều định kiến cần được xem xét lại...

Biết để làm - Hiểu để dạy

Biết để làm - Hiểu để dạy

"Trung đạo vàng", như được trình bày trong số trước, là quan niệm duy thực của Aristoteles về việc giáo dục tình cảm và đạo đức, hay về nhân sinh quan nói chung. Đi tìm chỗ "chính trung" trong thái độ ứng xử, không nhắm đến các lý tưởng quá xa vời, không trở thành những nhà không tưởng về...

Trung đạo vàng

Trung đạo vàng

Con người có xu hướng tự nhiên muốn vươn tới tri thức và hạnh phúc. Triết thuyết giáo dục duy thực của Aristoteles xoay quanh hai chủ đề ấy....

Mô hình duy thực: Từ cuộc đời của bậc tôn sư

Mô hình duy thực: Từ cuộc đời của bậc tôn sư

Khác với những người theo mô hình lý tưởng trong giáo dục, các nhà duy thực, tất nhiên, gần gũi hơn với thực tế cuộc sống và nhận rõ ranh giới giữa cái khả thi và cái bất khả thi. Tuy nhiên, ta đừng vội hiểu lầm: không thích những giấc mơ không tưởng không đồng nghĩa với việc "là...

Cần đập vỡ bao nhiêu quả trứng?

Cần đập vỡ bao nhiêu quả trứng?

Cần và được phép đập vỡ bao nhiêu quả trứng để có được một đĩa trứng rán lý tưởng mà có lẽ chẳng bao giờ có được trên đời này? Isaiah Berlin (1909-1997), tác giả nổi tiếng của luận văn “Hai khái niệm về Tự do” (1958), trong một tác phẩm khác, đã đặt câu hỏi đầy băn khoăn như...

Con đường giáo dục: Dụ ngôn ánh sáng

Con đường giáo dục: Dụ ngôn ánh sáng

"Thời đại vàng son của Perikles" (448-431 tr. CN) của Hy Lạp cổ đại (kinh tế thịnh vượng kéo theo sự mở rộng dân quyền và nền dân chủ) đã thuộc về quá khứ khi Platon chào đời. Hai mươi tuổi, chàng trở thành môn đệ của Socrates, hình mẫu của triết gia. Nhưng, thời kỳ bất an bắt đầu....

Mô hình [giáo dục] lý tưởng: Dụ ngôn hang động

Mô hình [giáo dục] lý tưởng: Dụ ngôn hang động

Bắt đầu cuộc hành trình, chúng ta dành ba kỳ để làm quen với Platon và mô hình triết thuyết giáo dục "duy tâm" của ông. Theo nghĩa thông thường, "duy tâm" là kẻ dành hết năng lượng cuộc đời cho việc theo đuổi lý tưởng mà mình xác tín là tốt lành và cần thiết. Theo nghĩa triết học,...

Hạt nhân "khai minh" trong các triết thuyết giáo dục

Hạt nhân "khai minh" trong các triết thuyết giáo dục

CÁC... "ISM" ("CHỦ THUYẾT") Ngày nay, nghe đến từ "chủ thuyết", "chủ nghĩa", nhiều người nhíu mày e ngai. Không phải không có lý do: -     không có chủ thuyết nào tinh ròng, trái lại, luôn là... số nhiều, ngay trong lòng một chủ thuyết lớn; -     trong lĩnh vực xã hội, nhân văn, nhất là chính trị, không khỏi gợi...

Thống kê truy cập

114558416

Hôm nay

214

Hôm qua

2384

Tuần này

21975

Tháng này

225959

Tháng qua

122920

Tất cả

114558416