• Văn hoá học đường

Một "Siêu lý thuyết về giáo dục"

Một "Siêu lý thuyết về giáo dục"

"Siêu lý thuyết" (metatheory) nghe ghê gớm thật ra chỉ là lý thuyết về... lý thuyết! Nếu giáo dục là đối tượng nghiên cứu (lý thuyết), đồng thời là hành động thực hành (dạy và học) thì "siêu lý thuyết" bàn về cả hai lĩnh vực ấy. Nó sẽ giúp ta có cái nhìn tổng quan về đời sống giáo...

Giáo dục - Một nhân quyền cơ bản

Giáo dục - Một nhân quyền cơ bản

"Không nên để học vấn mãi làm người khách trọ. Hãy cử hành hôn lễ với chàng (nàng) thôi!". Lời khuyên ấy của De Montaigne (1533-1592), nhà hiền triết người Pháp, dẫn đến lời khuyên tiếp theo của cụ Nguyễn Du: "Trăm năm tính chuyện vuông tròn/phải dò cho đến ngọn nguồn lạch sông". Câu chuyện giáo dục - mở đầu...

Giáo sư Đỗ Đức Hiểu: Âm thầm một bàn tay minh triết

Giáo sư Đỗ Đức Hiểu: Âm thầm một bàn tay minh triết

Một ngày mùa đông, trời lành lạnh. Mới 6 giờ 30 phút, tiếng còi của đội Cờ đỏ đã vang lên giữa hai dãy nhà của khu ký túc xá. Sinh viên lục tục từ các phòng chạy ra xếp thành từng hàng theo lớp để chào cờ. Đó là buổi sáng thứ hai, buổi đầu tuần, theo thông lệ,...

Đổi mới đánh giá trong giáo dục

Đổi mới đánh giá trong giáo dục

Trong vấn đề Đổi mới toàn bộ giáo dục, Bộ trưởng Phạm vũ Luận vừa tuyên bố: «Dứt khoát phải thay đổi cách thi, cách đánh giá người học”....

Thư gửi thầy hiệu trưởng

Thư gửi thầy hiệu trưởng

LTS: Đã từ khá lâu, môi trường đại học, giảng đường đại học đã bị dư luận kêu ca phàn nàn về chất lượng đào tạo, nhất là văn hóa học đường đang bị sa sút, biến dạng một cách trầm trọng. Sự sa sút này báo hiệu một tương lai ảm đạm không chỉcủa nền giáo dục mà cả...

Không cho điểm học sinh ở lớp 1?

Không cho điểm học sinh ở lớp 1?

Đầu năm học năm nay cho học sinh lớp 1 có thay đổi lớn : các em sẽ không có điểm  mà thay vào đó là những lời bình không có số.http://sgtt.vn/Khoa-giao/183189/Cach-danh-gia-hoc-sinh-lop-1-cu-the-nhu-the-nao.html...

Xưng hô trong trường học ngày nay

Xưng hô trong trường học ngày nay

Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến một vấn đề nhỏ : xưng hô trong trường học Việt Nam hiện nay. Từ điểm xuất phát rất hẹp này để suy nghĩ về một vài hiện tượng của xã hội đương thời. Và chúng tôi chỉ trình bày một số phương diện hạn hẹp của vấn đề, đồng thời ý thức...

Học và thực học bắt đầu từ đâu?

Học và thực học bắt đầu từ đâu?

Học với mục đích và khát vọng gì? Câu hỏi này có lẽ chưa bao giờ lớp người đi học tìm câu trả lời sát sao để mà có được câu trả lời thỏa đáng. Bởi sự trọng quan và trọng bằng cấp vẫn là mục đích cao nhất của phần đa người học, và nguyên do sâu xa nhất của...

Lại bàn về trường chất lượng cao

Lại bàn về trường chất lượng cao

TS Hồ Thiệu Hùng, nguyên giám đốc Sở GD-ĐT TP HCM, trên báo Người Lao động hôm nay, 21.07.2013, xem giải pháp trường chất lượng cao như một giải pháp chống tụt hậu:http://nld.com.vn/20130721102934899p0c1002/truong-chat-luong-cao-chong-tut-hau.htm...

Đi du học ?

Đi du học ?

Hơn cả trăm nghìn sinh viên Việt Nam đang học ở nước ngoài và con số đó có hướng ngày càng tăng thêm. Tôi là một người đã đi du học và đã ở lại nước ngoài. Cùng thời với tôi, nhiều người cũng như vậy vì những hoàn cảnh lịch sử xã hội hay cá nhân. Tôi cũng đã nhiều...

Trao đổi với tác giả bài "Thợ dạy có thực sự dở?"

Trao đổi với tác giả bài "Thợ dạy có thực sự dở?"

Tôi đã đọc nhiều lần bài Thầy dạy hay "thợ dạy"? (01/05/2013) và "Loạn"... giáo dục? (02/05/2013) của tác giả Trịnh Xuân Báu đăng trên Tuần Việt Nam. Là người đã có nhiều năm gắn bó với giảng đường, tôi cho đây là một nguồn thông tin đáng tin cậy và giàu tính thuyết phục mà tất cả những ai...

Thống kê truy cập

114558407

Hôm nay

25

Hôm qua

2384

Tuần này

21966

Tháng này

225950

Tháng qua

122920

Tất cả

114558407