• Văn hoá học đường

Văn chương tú tài: Vì đâu nên nỗi?

Văn chương tú tài: Vì đâu nên nỗi?

Mùa thi tú tài và nhất là mùa thi đại học năm ngoái, những bài thi của thí sinh dự thi khối C đã làm ta thất vọng. tỉ lệ thí sinh đạt điểm trung bình trở lên ở khối thi này thấp đến thảm hại : chỉ trên 20%. Riêng môn Văn, tại Đại học Đà Nẵng, Phó GS-TS Nguyễn...

Báo động bạo lực học đường

Báo động bạo lực học đường

Từ lâu nay, bạo lực học đường, nhất là ở bậc trung học phổ thông luôn là một vấn đề nan giải, không chỉ đối với các nhà trường mà đối với toàn xã hội, làm tốn rất nhiều công sức của nhà trường, của các bậc phụ huynh, và tốn không ít giấy mực của báo đài, giới truyền...

Về việc đào tạo và cấp bằng tiến sĩ tại Việt Nam

Về việc đào tạo và cấp bằng tiến sĩ tại Việt Nam

Bài này vạch ra một số nhận thức sai lầm về bằng tiến sĩ:[1] 1)   Bằng tiến sĩ không phải nhằm đào tạo nhà quản lý hoặc lãnh đạo để cho phép nhà nước cấp kinh phí đi học tại chức lấy bằng tiến sĩ; bằng tiến sĩ là bước cơ bản nhằm đào tạo đội ngũ khoa học có trình...

Quay cóp hôm nay, dối  trá ngày mai

Quay cóp hôm nay, dối trá ngày mai

Phát biểu trước Quốc hội, anh Võ văn Thưởng, Bí thư thứ nhất Ban CH TƯ Đoàn TNCS HCM đã đưa ra một con số thống kê làm cho dư luận phải bàng hoàng: 8% học sinh tiểu học quay cóp, THCS là 53% và THPT là 60%. Tương ứng với ba cấp học trên, tình trạng học sinh thường...

Không gian đại học châu Âu*

Không gian đại học châu Âu*

 1. Từ Tuyên bố Sorbonne tới Tuyên bố Bologna, một bước ngoặt của đại học châu Âu Nền đại học hiện đại khắp thế giới bắt nguồn từ châu Âu và được nuôi dưỡng bởi tinh thần đại học châu Âu, từ cả ngàn năm nay. Nhưng châu Âu có đến hơn 40 nước, và mỗi nước lại tổ chức đại...

Văn hoá học đường, những khoảng trống cần lấp đầy

Văn hoá học đường, những khoảng trống cần lấp đầy

 Văn hoá học đường là những gía trị được xác lập trong quá trình hoạt động phong phú của nhà trường, chủ yếu nhất là dạy và học. Chủ thể của văn hoá học đường là các nhà giáo và học trò. Môi trường nhà trường – văn hoá học đường, môi trường gia đình – văn hoá gia đình,...

Học thêm

Học thêm

Con tôi, học lớp 4, mếu máo nói: Bố cho con nghỉ học, con không đi học nữa  đâu. Con phải đi học. Tôi bảo. Bố không đủ tiền cho con học đâu. Một buổi 50 000đồng. Bố có tiền cho con đi học là được chứ gì. Nhưng mà bố lấy đâu ra tiền?...

Thao thiết những vần thơ mùa tựu trường

Thao thiết những vần thơ mùa tựu trường

  Một mùa tựu trường nữa lại về. Đã qua rồi cái khoảng khắc với “Những chiếc giỏ xe trưa nay chở đầy hoa phượng”. Những bận rộn tíu tít với bài vở cho năm học mới không làm vơi đi những tình cảm bâng khuâng của những ngày đầu năm học. Đó là những xao xuyến của tuổi học trò...

Đi tìm vẻ đẹp người thầy trong ca dao, tục ngữ

Đi tìm vẻ đẹp người thầy trong ca dao, tục ngữ

 Ca dao cũng như tục ngữ, là nơi kết tinh, lắng đọng vốn sống và những kinh nghiệm quý báu của nhân dân. Mọi đường ăn, nết ở, mọi "phép tắc" cần ứng xử ở đời…đều đọng lại trong hơi thở của những câu ca dao, những câu tục ngữ. Và thiết tưởng cũng là hợp lẽ khi trở lại...

Sinh viên thời $

Sinh viên thời $

   Tôi xin mạn phép đặt tự đề cho bài nhàn đàm của mình bằng cách lấy lại tên bài của Văn Thịnh đăng trên TCVHNA ngày 25 tháng 2 năm 2009. Tôi chỉ thay biểu tượng @ bằng biểu tượng $ (đọc S ngang?), biểu tượng của đồng đô la, của thế lực đồng tiền, của thời kỳ thương mại...

Sinh viên trượt dốc trong thế giới ảo

Sinh viên trượt dốc trong thế giới ảo

Nhập trường Đại học Vinh năm 2005, lẽ ra năm học này là năm cuối của Nguyễn Ngọc T (tên nhân vật trong bài này đã thay). Nhưng năm nay, T mới học năm thứ nhất. Nhập trường 4 năm nhưng 3 năm bị đình chỉ và lưu ban do không đủ số học trình trên lớp. Sinh viên lưu...

Thống kê truy cập

114552893

Hôm nay

230

Hôm qua

2265

Tuần này

2589

Tháng này

220436

Tháng qua

122920

Tất cả

114552893