• Văn hoá học đường

Mãi mãi là thầy

Mãi mãi là thầy

  Khi nói đến một người không còn đương chức hoặc đã nghỉ hưu, người ta thường dùng từ “cựu” trước chức danh hoặc công việc mà người đó đã từng đảm nhiệm, Ví dụ: cựu chủ tịch, cựu sinh viên, cựu nhân viên…...

Thầy tôi

Thầy tôi

Kính tặng thầy Phức, cô Tứ Biết thầy từ lâu nhưng mãi đến sau này khi vào Đại học Vinh tôi mới được gặp thầy. Đó là một buổi chiều mùa đông sau khi nhập học xong, cữ vào dịp cuối tháng mười một tây, thằng bạn cùng làng bên khoa Toán đến kí túc xá rủ tôi tới khu cán...

Khi thầy cũng say

Khi thầy cũng say

Nay lâu, ở các trường đại học, hiện tượng thầy say không phải là hiếm. Nguyên do là nhiều thầy giáo qúa buông thả trong cách sinh hoạt. Những vị này uống bia như uống nước lã. Trung bình mỗi ngày họ phải có ít nhất một lần lai rai ngoài quán, chưa kể tiếp khách khứa ở nhà và...

Nghĩ về nghề giáo và đạo đức nhà giáo

Nghĩ về nghề giáo và đạo đức nhà giáo

Khi người viết bài này lớn lên, và ngay cả bây giờ, vẫn được nghe những người cao tuổi trong làng kể về những ngày đi học. Theo những gì được kể lại, thì hồi các cụ đi học, tinh thần học tập, cũng như sự dạy dỗ của các cụ đồ nhà ta là hết sức nghiêm khắc. Học...

Trường học ở chân trời 2020

Trường học ở chân trời 2020

(Điểm sách : Trường học ở chân trời 2020) Sách do Francine Vaniscotte và Pierre Laderrière tổng hợp. Institut Européen pour la Promotion des Innovations et de la Culture en Education. NXB L’Harmattan, 2002 (210 trang)....

Về vấn đề cải tổ toàn diện hệ thống giáo dục ở Việt Nam

Về vấn đề cải tổ toàn diện hệ thống giáo dục ở Việt Nam

Chúng ta không có một cái đũa thần để cải tổ giáo dục. Xã hội cũng phải thay đổi mới cải tổ giáo dục được. Trước nhất là bỏ văn hóa chuộng bằng cấp. Xin trân trọng đăng tải ý kiến của nhà giáo Nguyễn Huỳnh Mai, Việt kiều ở Bỉ, cựu giảng sư đại học Liège và giáo sư trường...

Mở đường cho giáo dục khai phóng

Mở đường cho giáo dục khai phóng

Giáo dục đang trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Chỉ có cải cách giáo dục toàn diện, triệt để mới đáp ứng yêu cầu khẩn thiết của cuộc sống, chứ không thể tiếp tục đổi mới liên miên nhưng vụn vặt, chắp vá, hao tốn tiền của, công sức mà rốt cục gần như quay về điểm xuất phát,...

Hướng tới một nền giáo dục thực sự đổi mới (Phần 3 - Tài chính Giáo dục - Vấn đề xã hội hóa và thu hút đầu tư)

Hướng tới một nền giáo dục thực sự đổi mới (Phần 3 - Tài chính Giáo dục - Vấn đề xã hội hóa và thu hút đầu tư)

Giáo dục là lĩnh vực mang tính xã hội – nhân văn. Mô hình đầu tư giáo dục lý tưởng nhất là nhà nước dùng ngân sách đầu tư toàn bộ để xây dựng một nền giáo dục chất lượng cao, học tập miễn phí ở tất cả các cấp học. Đây là mong muốn của mọi nhà nước do...

Hướng tới một nền giáo dục thực sự đổi mới (Phần 2 - Xóa vùng trũng Tiếng Anh và bình dân học vụ 2.0)

Hướng tới một nền giáo dục thực sự đổi mới (Phần 2 - Xóa vùng trũng Tiếng Anh và bình dân học vụ 2.0)

Tiếng Anh đang là ngôn ngữ được sử dụng ở nhiều quốc gia nhất, và là ngôn ngữ được sử dụng trên Internet nhiều nhất, có nhiều thông tin bằng thứ tiếng này nhất. Việt nam hiện đang là vùng trũng tiếng Anh trong khu vực khi các nước xung quanh như Philippine, Singapore, Malaysia, Thailand, Campuchia, Hongkong… với các...

Đề cương Cải cách giáo dục

Đề cương Cải cách giáo dục

Đã đến lúc chúng ta phải có sự lựa chọn: hoặc là tiếp tục con đường cũ, trong nền giáo dục lạc hướng, ngày càng tụt hậu so với thế giới, hoặc là cương quyết thay đổi tư duy, thực hiện bước ngoặc cơ bản, mở đường cho một giai đoạn giáo dục khai phóng phát triển....

Thống kê truy cập

114557780

Hôm nay

2141

Hôm qua

2273

Tuần này

21339

Tháng này

225323

Tháng qua

122920

Tất cả

114557780