Cuộc sống quanh ta

Trí thức, chuyên gia Việt Nam trong và ngoài nước gửi thư phản đối đường lưỡi bò Trung Quốc tại biển Đông

 

Bản đồ Trung Hoa có chèn đường lưởi bò phi pháp

Bản đồ Trung Hoa có chèn đường lưởi bò phi pháp

 Thư của trí thức chuyên gia Việt Nam gởi cho trên 100 tờ báo khoa học quốc tế

(Thư này vẫn còn mở để thâu nhận chữ ký)

Lời dẫn:

Sau khi phát hiện bài báo sau đây: “China’s Demographic History and Future Challenges”

do tác giả người Trung Quốc Xizhe Peng đăng trên Science Magazine, số ngày 29 tháng bảy 2011, quyển số 333, bản số 6042 từ trang 581 đến 587, trong đó tác giả đã công bố bản đồ Trung Hoa, và cố ý có kèm theo đường đứt đoạn 9 khúc hình lưởi bò (ĐLB) thì chúng tôi rất bất bình. Nhất là tờ Science là một tờ báo khoa học rất có uy tín trên giới học thuật quốc tế, có lượng độc giả rất cao. Biết tôi có quan tâm đặc biệt về việc này sau vụ TS Lê Văn Út bên Phần Lan can thiệp có hiệu quả khả quan với GS Raffaello Cossu (Padova, Ý) về một bài báo khác với sự cố tương tự, trên tờ Waste Management, nhóm anh Nguyễn Hùng bên Úc có liên lạc với tôi và vài trí thức chuyên gia Việt kiều khác để cùng nhau bàn bạc, hợp sức phản ứng. Một thư phản kháng đã được soạn thảo và trong thời gian ngắn đã có 57 chuyên gia trí thức ở trong và ngoài nước đồng ký tên.  Ngày 21/8/2011 anh Nguyễn Hùng đại diện nhóm đã gởi thư này đến TS Alan I. Leshner, nhà xuất bản và TS Bruce Alberts, Tổng Biên tập báo Science Magazine. Nhận thấy có những báo khác như tờ Nature đã có đăng những bản đồ tương tự chúng tôi quyết định dịch bản tiếng Anh, ra tiếng Pháp và gởi đến rất nhiền báo khoa học khác trên thế giới. Cho tới nay trên một trăm tờ báo quốc tế đã nhận được văn kiện có 57 chữ ký ban đầu của chúng tôi. Nay số người ký tên đã lên đến 84.

 
Mẫu thư bằng tiếng Anh:

Date ….

Receiver’s address

Dear Sir:

RE: Chinese maps incorrectly claiming most of the South China Sea as her territorial waters.

We are a group of academics and professionals from Vietnam or of Vietnamese heritage who live in various parts of the world.  We wish to alert your publication to the cartographic legerdemain that academics and professionals from China have been using in the articles that they submit to publications with a worldwide audience, such as Journal of Geographical Sciences (August 2010), Nature (September 2010), Science (July 2011), Waste Management (August 2011), and Journal of Petroleum Science and Engineering (August 2011), to name just a few.

The legerdemain involves the depiction of disputed waters and islands in the South China Sea as belonging to China in maps illustrating their articles in tandem with the deletion of the claims of neighboring countries, namely Vietnam, Malaysia, Brunei, Indonesia, and the Philippines.  This is part of a concerted effort by China to “authenticate” her territorial claims.

Please review the maps below to see how the sleight of hand is performed.

In the past few years, China has arbitrarily and unilaterally claimed virtually the whole South China Sea as her “historical waters.”  This area of about 3,500,000km2, also referred to as the East Sea by Vietnam, encircles the Paracel and Spratly archipelagos and  has been a subject of a territorial dispute among Vietnam, the Philippines, Malaysia, Brunei, Taiwan, and China. It is noted that China wrested control of the Paracels and some western islands of the Spratly Archipelago from Vietnam after bloody naval battles in 1974 and 1988.

China’s territorial claims to the hand-drawn, U-shaped, 11-dashed line zone in the doctored map (figure A) that these Chinese academics and professionals have inserted in their articles have neither scientific facts nor geographical information to certify their authenticity. They also defy the internationally recognized legal basis as set out in the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), which China ratified in 1982. The UNCLOS 200-mile Exclusive Economic Zone boundary lines of the East Sea are shown as blue dotted lines in figure B.

Inserting doctored maps of China that cover virtually the whole South China Sea in articles originating from Chinese institutions and destined for scientific and non-scientific journals worldwide is part of the Chinese government’s ploy. China is hoping that over time the frequent appearances of such maps in well-known publications and the absence of challenges from editors and readers will help establish de facto recognition of her claims over the disputed lands and waters.

In the interest of truth and integrity, we respectfully ask you to be on the alert and not lend the imprimatur of your prestigious publication to this unacceptable  ploy.

Yours sincerely,

LIST OF SIGNATORIES

     
1
 
Hoang Tuy
Ph.D., Professor, Institute of Mathematics, Hanoi Vietnam
 
Le Dang Doanh
Ph.D., Central Institute of Economic Management, Hanoi Vietnam
 
Vu Gian
Economics, former Consult. of Swiss. State.Sec. of Eco., Switzerland
 
Pham Xuan Yem
Ph.D., Professor,  University of Paris 6, France
 
Nguyen Dang Hung
Ph.D., Professor University of Liège, Belgium
 
Hoang Anh Tuan Kiet
Ph.D., CEA, France
 
Trinh Khanh Tuoc
Ph.D., New Zealand
 
Tran Ngoc Bich
Ph.D. (Economics), CFP, E.A., USA
 
Nguyen Thuong Son
Ph.D., Australia
 
Tran Mai
Ph.D., Australia
 
 
 
11
Le Ta Cam Tu
MSc. in nanoScience, NSC, Finland
 
Le Ngoc Ly
Ph.D., Professor, USA
 
Tran Dinh Hoi
Ph.D., Professor, Vietnam Academy for Water Resource, Vietnam
 
Bui Quang Hien
Ph.D., National Research Council Canada, University Laval,Canada
 
Le Van Ut
Ph.D., University of Oulu, Finland
 
Nguyen Dang Luong
Ph.D., Aalto University, Finland
 
Nguyen Van Hieu
Ph.D., Professor, University of Technology and Management, Hanoi, Vietnam
 
Phan Duy hien
Ph.D., Atomic Energy Agency, Vietnam
 
Cao Chi
Ph.D.,  Professor, Atomic Energy Agency, Vietnam
 
Nguyen Trong Binh
Ph.D., California, USA
 
 
 
21
Nguyen Ngoc
Author - writer, Danang, Vietnam
 
Lam Quang Thiep
Ph.D., Professor, Than Long University, Hai Noi, Vietnam
 
Phung Ho Hai
Ph.D., Institute of Mathematics, Hanoi, Vietnam
 
Nguyen Van Tuan
University of News South Wales, Sydney, Australia
 
Duong Tuong Ha
Ph.D., Professor, University of Compiègne, France
 
Nguyen Anh Ky
Ph.D., Professor, Institute of Physics, Hanoi, Vietnam
 
Tara T. Van Toai
Ph.D., USA
 
Norman N. VanToai
Ph.D., USA
 
Tran Minh Phuong
M. Tech, Australia
 
Ngo The Hoanh
M.Eng.Sc., P.Eng., Canada
 
 
 
31
Tran Ba Tuoc
M. Com., Vietnam
 
Bui Viet Long
B.E. Mech, Vietnam
 
Nguyen Van Xa
M.E. Civil, USA
 
Bguyen Van Tu
M.Com. (Econ.), New Zealand
 
Nguyen Quoc Lap
Ph.D.,USA
 
Huynh Huu Han
B.S. Tech (Food), USA
 
Duong Van Tuyet
M.Com. (Econ.), USA
 
Bien Cong Danh
M.E. Elect, New Zealand
 
Ngo Minh Triet
P.E. Civil, USA
 
Nguyen Huu Kho
Ph.D.(Chem Eng), P.E., USA
 
 
 
41
Truong Nham
Ph.D, Australia
 
Truong Kim Ngoc
B.E. Chem, USA
 
Le Ba Hong
M.Sc, Australia
 
Ngo Tung Huynh
B, Agr.Sc, Australia
 
Vu The Hung
B.S. Comp., USA
 
Nguyen Danh Ngon
P.E. Civil, USA
 
Nguyen Thi Mai Chi
B.Com., USA
 
Nguyen Bich Lien
B.A. Edu., USA
 
Dinh Mui
B.A. Edu., Australia
 
Bui Sy Tuan
Ph.D, MBA, MSCIS, USA
 
 
 
51
Tran Quang Duong
B Technology (Food), M.A., New Zealand
 
Bui Thi Bich Chau
M.A., USA
 
Nguyen Thien Nga
B.S. Comp., New Zealand
 
Do Thi Nhung
B.A. Edu., USA
 
Nguyen The Hung
Ph.D., Professor, University of Danang, Vietnam
 
Nguyen Do Khanh
Ph.D., Australia
 
Vuong Ngoc Diep
M.Com.,Economics, USA
 
Vuong Thanh Truc
B.A.Edu, USA
 
Pham Phan Long
P.E, Chairman Viet Ecology Foundation, USA
 
Vu Quyet
M.A.Edu., USA
 
 
 
61
Marie Dung Burns
M.A. Edu., New Zealand
 
Le Thu Lieu
B.E. Chem, New Zealand
 
Ngoc Bich Baecker
MTA. CANDMED, Germany
 
Nguyen Van Hao
M.E. Civil, Australia
 
Le Thi Tinh Tien
M.Com, Economics, Australia
 
Nguyen Thi Mong Trinh
B.A, New Zealand
 
Dang Ngoc Hung
M.B.A, CPEng, Australia
 
Nguyen Huu The
M.E. Mech., USA
 
Le Cong Hoai Vong
M.Sc. Environment service, USA
 
Do Gia Tuyen
B.E. Elect, Saudi Arabia
 
 
 
71
Le Quang Long
B.E. Mech, New Zealand
 
Ngo Khoa Ba
M.B.A., USA
 
Nguyen Hung
B.E. Chem, Australia
 
Nguyen Manh Hung
Ph.D., Professor, University Laval, Québec, Canada
 
Nguyen Hoai Tuong
Msc, Vietnam
 
Chu Hao
Ph.D., Professor, Vietnam Union of Sc&Tech Ass, Hanoi Vietnam
 
Nguyen Trung
Author, Writer, Former Ambassadorto Thailand, Hanoi Vietnam
 
Pierre Darriulat
Ph.D., Professor, Institute of Physics, Hanoi Vietnam
 
Nguyen Ngoc Duyen
Engineer, Australia
 
Vo Quy
Ph.D., Professor, Vietnam National University, Hanoi Vietnam
 
 
 
81
Do Hung
Journalist of THANH NIEN, HCM City, Vietnam
 
Tran Van Tho,
Ph. D. Professor, Waseda University Tokyo, Japan

 

 
Tran Nam Binh,
Ph. D., A. Prof. New South Wales, Australia

 

 
Nguyen Minh Khanh
PhD, Research Associate, Case Western Reverse University, USA.

Bản dịch tiếng Việt:Ngày

Người nhận

Đề mục: Về bản đồ sai trái của Trung quốc, giành toàn bộ Biển Đông Nam Á là vùng lãnh hài của nước này.

Kính thưa ….,

Chúng tôi là một số giáo chức và chuyên viên kỹ thuật đang sống tại nhiều nơi trên thế giới. Chúng tôi xin cảnh giác với nhà xuất bản về sự thiên vị thể hiện rỏ trong hình vẽ bản đồ nước Trung Quốc trong bài viết của những nhà khoa bản và chuyên viên Trung Quốc gởi đăng trên các tạp chí uy tín, như Science, Nature, Climate Change, Agricultural Water Management, Waste Management,  đây chỉ nêu ra một vài thí dụ.

Trò ảo thuật liên quan đến việc bao gồm những vùng biển và đảo đang tranh chấp phía đông của Việt Nam song song với việc loại bỏ những quốc gia láng giềng của Trung Quốc  như Viẹt Nam, Malaysia, Brunei, Nam Dương, Phi Luật Tân trong bản đồ vẽ tay nước Trung Quốc  xuất hiện trong những bài viết của họ. (Xin tham khảo những bản đồ dưới đây để thấy sự quỹ quyệt của việc làm này). Đây là một phần của nhiều hành động đầy tính toán của Trung Quốc để hợp thức hóa những tranh giành lãnh thổ của họ.

Trong vài năm qua, Trung Quốc đã đơn phương  giành chủ quyền trên hầu như toàn bộ vùng Biển Đông Nam Á, tự xưng là “vùng biển lịch sử” của Trung Quốc. Vùng biển  này, diện tích khoảng 350,000km2, bao trùm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường sa, vẫn còn đang trong vòng tranh chấp chủ quyền giữa Viet Nam, Phi Luật Tân, Mã Lai Á, Brunie, Đài Loan, và gần đây là Trung Quốc ( nước đang chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa và một số đảo phía tây Trường Sa của Việt Nam sau hai trận hải chiến đẩm máu năm 1974 và 1988).

Chèn vào một bản đồ Trung Quốc vẽ tay ngụy tạo bao gồm toàn bộ Biển Đông trong những bài nghiên cứu có xuất xứ từ Trung Quốc nhắm vào các tạp chí khoa học và phi khoa học có tiếng  trên thế giới là một trong những âm mưu thâm  độc của nhà nước Trung Quốc. Chánh quyền Trung Quốc hy vọng với sự thường xuyên xuất hiện bản đồ Trung Quốc gồm đường biên giới lưỡi bò sai trái này trên các tạp chí nổi tiếng và có nhiều tín nhiệm trên thế giới và không bị phê phán, phản đối từ các ban biên tập và đọc giả thì họ dùng đó  làm bằng chứng không chính danh cho chủ quyền trên toàn vùng Biển Đông.

Trong tinh thần tôn trọng sự thật và sự trung thực, chúng tôi  xin đề nghị ông  cảnh giác về sự  việc này và không  để cho  những tập san của ông bị Trung Quốc dùng làm công cụ cho âm mưu nham hiểm của họ.

Trân trọng!

Bản dịch tiếng Pháp:

Monsieur (Madame) le Rédacteur en Chef,

Cher collègue,

Nous sommes un groupe d’enseignants et de professionnels au Vietnam et dans d’autres pays dans le monde. Nous voulons vous faire part de notre souci et colère à propos des ajouts erronés sur la carte de la Chine dans différents articles écrits par différents auteurs chinois.

Nous croyons utiles de citer les récents exemples suivants:

- Science Magazine, Issue 29 July 2011, Vol. 333 No. 6042 pp. 581-587, par Xizhe Peng
-Elsevier, J. Tai et al. / Waste Management 31 (2011) 1673-1682, Volume 31, Issue 8, August 2011

- Springer, J. Geogr. Sci. (2010), 20(4), 628-640, par GE Meiling et collaborateurs.

- Nature. 467(7311): p. 43-51, par Piao.S. et collaborateurs.

- Journal of Petroleum Science and Engineering, 2011, 10.1016/petrol.2011.06.018, par Dawei Lv et.al collaborateurs.

Le territoire maritime délimité par la ligne composant  de 9 segments que les autorités chinoises ajoutent dans la carte de la Chine indiquant dans les documents ci-dessous couvrent environ 90% de la mer du Sud Est Asiatique, et constituent une région d’environ 350 000km2 (dénommée comme Mer Orientale par le Viet Nam) englobant les archipels des îles Paracels et Spratleys. Cette zone est le sujet des disputes territoriales entre le Vietnam, les Philippines, la Malaisie, le Brunei, Taiwan et la Chine (qui a envahi par la force des îles Paracels et quelques autres îles à l’ouest des îles Spratleys suite aux batailles navales en 1974 et 1988). Alors que le Vietnam contrôlait ces archipels dès le 15è siècle, les autres pays (tels que Philippines, Indonésie, Malaisie, Brunei, Taiwan et Chine) ont aussi formulé des prétentions territoriales seulement suite aux découvertes re1cntes des gisements d’hydrocarbures dans cette région.

Dans les dernières années, la Chine a arbitrairement présenté sa carte avec cette ligne en forme de U, composant de 9 segments espacés. Elle prétend que toute la mer du Sud Est Asiatique constitue « leur eaux ancestrales », défiant toutes les normes du droit international, dont la Convention des Nations Unies sur le droit de la mer de 1982. Cette ligne en forme de U n’a aucune base scientifique ni géographique et est simplement une tentative grossière d’accréditer ses demandes territoriales.

Par cette lettre, nous voulons attirer votre attention sur les implications associées à cette carte qui est d’ailleurs non pertinente pour ce qui concerne le contenu de l’article publié.

En insérant une carte de la Chine de la sorte, couvrant presque la totalité de la mer du Sud Est Asiatique dans des articles provenant des institutions chinoises et destinés aux journaux scientifiques et non scientifiques du monde entier, la Chine utilise en fait un stratagème précis . Elle espère que sa parution fréquente dans des publications de renom et l’absence des remarques et des protestations des éditeurs et des lecteurs constituent une reconnaissance de facto quant à ses prétentions sur les îles en dispute.

D’ores et déjà, La Chine agit en propriétaire de ces eaux territoriales.

Plusieurs pêcheurs vietnamiens travaillant dans les zones traditionnelles de pêche le long de la ligne côtière du Vietnam long de 3000km sont constamment attaqués, terrorisés et même tués par des patrouilles militaires chinoises déguisées.  Elles confisquent leurs outils de pêche, extorquent leur argent avant de les libérer. Récemment successivement en mai puis au début de juin 2011, les vaisseaux de patrouille maritime chinois sont allés jusqu’à agresser  deux bateaux vietnamiens à l’intérieur de la zone économique exclusive du Vietnam. Leurs câbles optiques ont été délibérément coupés  par les chinois.

Ces actes constituent une violation flagrante  de la souveraineté vietnamienne (et Philippine et Malaisienne)  par la Chine et illustrent l’ambition chinoise de s’emparer du territoire maritime du Vietnam ainsi que ceux des autres pays situés en Asie du Sud-est. ..

http://globalspin.blogs.time.com/2011/06/10/tension-rise-over-south-china-sea-claims/

Dans l’intérêt de défendre l’intégrité scientifique et de rétablir la vérité et le droit dans cette partie du monde, nous aimerions attirer votre attention sur ces agissements intolérables des autorités actuelles de la Chine. A travers les publications scientifiques, les communications de recherche dans vos revues et journaux, la Chine voulait mettre le monde devant un fait accompli aux dépens de droits légitimes des peuples avoisinant de la mer de l’Asie du Sud-est (mer de Chine).

Nous souhaiterions que vous soyez plus attentifs à ce sujet et si possible de formuler des remarques ou recommandations utiles dans le but d’éviter de prêter la main à un jeu sinistre et illégal des autorités chinoises.

Le peuple vietnamien et du monde entier vous sera très reconnaissant de votre réponse positive à cette proposition.

Nous vous prions, Monsieur (Madame) le rédacteur en chef, cher collègue, d’agréer l’expression de nos sentiments très distingués.

 

tin tức liên quan

Thống kê truy cập

114513536

Hôm nay

29

Hôm qua

2313

Tuần này

21473

Tháng này

220409

Tháng qua

121356

Tất cả

114513536