• Người xứ Nghệ

Vài kỷ niệm với Giáo sư Phan Đình Diệu

Vài kỷ niệm với Giáo sư Phan Đình Diệu

Gs. Phan Đình Diệu   Viện KHVN có hai anh tên vần “iêu”: Viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu và Giáo sư Phan Đình Diệu. Một anh là viện trưởng, anh kia là viện phó, cùng giỏi và nổi tiếng khắp thế giới....

Lâm Quang Mỹ - Nhà thơ của hội nhập

Lâm Quang Mỹ - Nhà thơ của hội nhập

                      „Có một bầu trời trong giọt nước”( Nhà văn Nga Gavrin Trioponsky)   Một chiều chủ nhật đẹp trời trung tuần tháng sáu, ba „nghệ sĩ du ca” chúng tôi cùng nhà thơ Lâm Quang Mỹ đến tham gia buổi sinh hoạt thơ tại Nhà văn hóa quận Luomanki, phía bắc thủ đô Warszawa, theo lời mời của Chi hội nhà...

Tưởng nhớ Phan Mỹ(*)

Tưởng nhớ Phan Mỹ(*)

Phan Mỹ, trước 1945 dạy học ở trường Thăng Long,Văn Lang, Hà Nội. Năm 1946, ông giữ trách nhiệm Chánh văn phòng Bộ Quốc phòng. Từ 1947, ông là Chánh văn phòng Chủ tịch nước....

Phan Anh viết "Khảo cứu về chế độ chính trị" (*)

Phan Anh viết "Khảo cứu về chế độ chính trị" (*)

Dân chủ và Hiến pháp qua cuộc thử lửa Phan Anhviết trong bài Lập hiến rằng cuộc chiến tranh thế giới tuy chưa kết liễu nhưng đã gây cho nhân loại "một sự khủng hoảng khốc liệt" về mọi phương diện. Về mặt kinh tế, chủ nghĩa tự do mậu dịch đã nhường chỗ cho "chủ nghĩa quốc gia tự liệu"....

Người con núi Hồng sông Lam (phần cuối)

Người con núi Hồng sông Lam (phần cuối)

13 Sau khi đập tan cuộc tập kích của thực dân Pháp lên chiến khu Việt Bắc với mưu đồ bắt sống toàn bộ Trung ương Đảng và Chính phủ ta, Hồ Chủ tịch quyết định họp Hội đồng Chính phủ để mừng chiến thắng đồng thời vui Tết, đón Xuân Mậu Tý (1948)....

Người con núi Hồng sông Lam (Phần 4)

Người con núi Hồng sông Lam (Phần 4)

10 Trở về nước, Phan Anh đã không cam chịu hành nghề chỉ để làm giàu mà ông đã công khai bộc lộ quan điểm ái quốc thương nòi, cố gắng làm mọi việc có thể làm được để góp phần vào cuộc đấu tranh giành lại nền độc lập tự do cho dân tộc....

Hồ Phi Huyền với quê hương làng Quỳnh

Hồ Phi Huyền với quê hương làng Quỳnh

“LÀNG Quỳnh là làng Quỳnh của người dân làng Quỳnh”. Đó là một câu nói của nhà văn hóa uyên bác Hồ Phi Huyền, một câu nói mộc mạc về ngôn từ nhưng lại đậm đà ý tứ và sâu sắc tư duy. Song có lẽ không phải làng nào cũng như thế. Và ở làng Quỳnh không phải ai...

Người con núi Hồng sông Lam (Kỳ 3)

Người con núi Hồng sông Lam (Kỳ 3)

7 Một tràng pháo giao thừa đì đẹt báo tin đã sang năm mới. Trời mưa phùn, lay phay như những hạt bụi nhỏ tung bay. Cây cối mơn mởn đầm đìa những hạt mưa đọng trên lá óng ánh. Từ ngõ Tiên của làng Bặt đi ra, anh trưởng tràng Bùi Mạnh cùng bảy người bạn khác vốn là học...

Luật sư Phan Anh - Bộ trưởng Quốc phòng một thời

Luật sư Phan Anh - Bộ trưởng Quốc phòng một thời

Việt Nam những ngày đầu Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đứng trước những khó khăn tưởng chừng như không sao vượt qua nổi. Tình hình thế giới và trong nước đều không thuận lợi. Khó khăn lớn nhất đối với Việt Nam lúc này là cùng một lúc phải đối phó với nhiều thế lực quân sự thù địch...

Người con núi Hồng sông Lam (Kỳ 2)

Người con núi Hồng sông Lam (Kỳ 2)

4 Ra giêng, những cơn mưa bụi mời gọi đám chồi non nhoi lên khắp nơi. Sau khi bàn bạc với vợ, bà Võ Thị Cưu, cả nhà ông đồ Phan Điện gồm hai con trai đã dắt díu nhau ra làng Liên Bạt, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Đông tá túc....

Người con núi Hồng, sông Lam*[ Kỳ 1]

Người con núi Hồng, sông Lam*[ Kỳ 1]

1 Rét lộc uốn những ngọn tre cong vút, thân tre chạm vào nhau phát ra từng tiếng ken két. Gió bấc phần phật thổi qua ngôi nhà ngói nhỏ của ông đồ Phan Điện náu mình bên dòng La Giang. Ánh đèn thắp sớm in bóng trên sân những người phụ nữ đang tất tả chạy ra chạy vào. Người...

Người được giới luật cảm phục và ngưỡng vọng

Người được giới luật cảm phục và ngưỡng vọng

    Người ta biết đến ông đầy ấn tượng vì ông không phải là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam nhưng lại một người Cộng sản nguyên nghĩa. Ông là người từng đảm trách năm vị trí Bộ trưởng các Bộ Quốc phòng, Kinh tế, Công thương, Thương nghiệp, Ngoại thương, cùng các cương vị lãnh đạo khác như Phó...

Nhớ bác Phạm Thiều

Nhớ bác Phạm Thiều

Miễn Trai(1) gắng gìn giữ sự trong sạch, bút hiệu ấy tôi thấy thật ít ai thích hợp hơn Giáo sư Phạm Thiều, người tôi không có vinh dự trực tiếp là trò, nhưng vẫn có may mắn được gần gụi và sinh hoạt với ông trong cùng cơ quan Viện Văn học từ 1965, là năm khai giảng lớp...

Thống kê truy cập

114558727

Hôm nay

245

Hôm qua

2280

Tuần này

245

Tháng này

226270

Tháng qua

122920

Tất cả

114558727