• Người xứ Nghệ

Nguyễn Tài Cẩn trên nền Thi Học Việt Nam

Nguyễn Tài Cẩn trên nền Thi Học Việt Nam

GS Nguyễn Tài Cẩn Thuật ngữ Thi Học dùng ở đây để biểu đạt những kiến thức, suy nghĩ về Thơ, qua nhiều dạng thức và trong quá trình của nó. Chữ Pháp là Poétique, hiểu theo nghĩa hẹp và cổ điển, áp dụng chủ yếu vào văn vần. Dùng theo nghĩa rộng và hiện đại, theo quan điểm của Valéry, được Jakobson phát...

Giáo sư PHAN NGỌC - Học giả “dung ngọc nhữ vu thành dã”

Giáo sư PHAN NGỌC - Học giả “dung ngọc nhữ vu thành dã”

GS Phan Ngọc Tôi được thụ giáo “không chính thức” thầy Phan Ngọc có lẽ là một cơ duyên mà tôi không biết trước. Hồi ấy, cuối năm 1973, tôi trở thành sinh viên của khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội cho đến cuối năm 1977 thì chúng tôi tốt nghiệp khóa học này. Sau đó tháng 5...

Nguyễn Bùi Vợi - Nhân cách một người Nghệ

Nguyễn Bùi Vợi - Nhân cách một người Nghệ

Nhà thơ - Nhà giáo Nguyễn Bùi Vợi (1933-2008) Từ thuở học trò, dù chưa được gặp nhưng chúng tôi rất tự hào là quê mình có ông Nguyễn Bùi Vợi, tác giả của bài thơ Qua Thậm Thình được in trong sách giáo khoa. Ông có bài Với quê, trong đó có câu Nhớ quê cả bốn mùa/Không riêng gì...

Đôi nét về chân dung một nữ sĩ xứ Nghệ

Đôi nét về chân dung một nữ sĩ xứ Nghệ

  Tôi muốn nói đến nhà phê bình Thiếu Mai mà nhiều cộng tác viên Tuần báo Văn nghệ những năm 80, 90 thế kỷ trước thường gọi một cách thân kính là “nữ sĩ”. Họ tên khai sinh của bà là Lê Thị Ngọc Chương. Bà sinh ngày 4 - 11- 1935 tại quê hương xã Cẩm Vịnh, huyện...

Tưởng nhớ GS Trần Đình Hượu

Tưởng nhớ GS Trần Đình Hượu

Cái duyên tôi được gặp anh Hượu là một chút duyên trễ tràng. Trường Đại học Aix en Provence mời anh qua dạy một năm. Vào tuổi anh đã về hưu. Lẽ ra anh phải khai giảng vào tháng 10 năm 1993, anh muộn mất mấy tháng …vì thủ tục, chậm là do phía bạn Pháp. Anh cứ ở lỳ dưới...

Phan Bội Châu với khoa thi Canh Tý

Phan Bội Châu với khoa thi Canh Tý

Danh sĩ, nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Văn San hồi nhỏ được gọi là bé Som, sinh ở quê mẹ, thôn Sa Nam, xã Đông Liệt. Khi Phan ba tuổi thì cha mẹ dời nhà về quê nội, ở phía Nam núi Cơ Sơn của làng Đan Nhiệm (cũng thuộc xã Đông Liệt), tổng Xuân Liễu, nay là...

"Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu"

"Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu"

. Tôi viết mấy dòng này khi Hà Văn Thịnh đã đến với “một giấc ngủ dài” để muốn nói với các bạn những điều mà tôi cảm nhận về một người lựa chọn sự gai góc khi sống trọn cuộc đời mình. Chỉ cách đây ít phút thôi, một người bạn chung của tôi và Hà Văn Thịnh là đại tá...

Phan Đại Doãn - nhà khoa học, nhà giáo

Phan Đại Doãn - nhà khoa học, nhà giáo

GS.NGND Phan Đại Doãn Giáo sư Phan Đại Doãn tuổi Bính Tý, sinh ngày 18 tháng 11 năm 1936 tại xã Diễn Quảng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Theo lời ông kể thì gia đình ông không thuộc diện nghèo, nhưng làng ông - hay cả vùng quê ông thì nghèo lắm. Cả tuổi thơ ông sống với bạn bè...

Giáo sư Phan Đại Doãn và làng Việt Nam

Giáo sư Phan Đại Doãn và làng Việt Nam

 GS.NGND Phan Đại Doãn Năm 1804, cùng với việc chính thức đặt quốc hiệu Việt Nam, vua Gia Long - vị vua mở đầu vương triều Nguyễn tuyên bố quan niệm của mình về vai trò và vị trí của làng xã trong công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng vương triều: “Nước là họp các làng mà thành. Từ...

Anh Hồ Sĩ Giàng

Anh Hồ Sĩ Giàng

  Chân dung Hồ Sĩ Giàng (họa sĩ Lê Lam vẽ)              Anh Hồ Sĩ Giàng sinh năm 1925. Anh thuộc chi dưới chi họ của tôi, nên theo thế thứ anh gọi tôi là “bác” dù tôi kém anh một giáp tuổi và tôi gọi anh là “anh”. Cùng lứa tuổi xấp xỉ với anh ở...

Linh Quận công Nguyễn Trọng Đạt

Linh Quận công Nguyễn Trọng Đạt

Mộ Linh Quận công Nguyễn Trọng Đạt, phường Nghi Hương, TX Cửa Lò Ở vùng đất Thượng Xá xưa (nay là một phần đất huyện Nghi Lộc và thị xã Cửa Lò) có một dòng họ danh gia vọng tộc, đó là dòng họ Nguyễn Đình. Trong suốt dòng chảy của lịch sử dân tộc, thời nào họ Nguyễn Đình cũng...

Trương Đăng Dung ... như một thi sĩ

Trương Đăng Dung ... như một thi sĩ

    Duy nhất chỉ thơ mới đứng cùng  bình diện với triết học và suy tư triết học Heidegger Con người, sống trên đời, như một thi sĩ Heidegger                  Trương Đăng Dung, cũng như tôi, đều là những đứa trẻ quê nghèo của một thời đói khổ. Khác chăng anh xứ Nghệ, tôi xứ Đoài; nhà anh nghèo thành nếp, còn...

Thống kê truy cập

114511750

Hôm nay

276

Hôm qua

2337

Tuần này

22124

Tháng này

218623

Tháng qua

121356

Tất cả

114511750