• Nhìn ra thế giới

Người Nhật bình tĩnh trước thảm hoạ - Tại sao?

Người Nhật bình tĩnh trước thảm hoạ - Tại sao?

 Mấy ngày gần đây người ta truyền tai nhau, trầm trồ về những “chuyện lạ” của người Nhật sau thảm họa sóng thần: mặc dù đói lạnh nhưng người Nhật vẫn không hôi của, nhiều người đi ngang qua một ngôi nhà hoang có hàng triệu yên (khoảng hơn 250 triệu đồng VN) trôi ra mà không một ai thèm...

Hoa Kỳ giữa hai chọn lựa: Trung Đông hay Đông Nam Á?

Hoa Kỳ giữa hai chọn lựa: Trung Đông hay Đông Nam Á?

Lịch sử là một sự tái diễn. Các biến động bất ngờ tại Tunisia, Ai Cập và Libya có thể sẽ khiến Hoa Kỳ phải chọn lựa ưu tiên ngoại giao giữa vùng Trung Đông hay Đông Nam Á như đã từng làm 35 năm trước đây – nếu dựa trên các tài liệu về Bí Ẩn 30-04-1975 của cố giáo...

Tại sao Hoa Kì và Trung Quốc ve vãn Mông Cổ?

Tại sao Hoa Kì và Trung Quốc ve vãn Mông Cổ?

“Trung tâm quyền lực kinh tế (economic powerhouse)” không phải là một thuật ngữ thường được sử dụng để liên hệ tới Mông Cổ - tình trạng chậm phát triển, bất ổn về chính trị và những nguồn lực có giới hạn đã tiếp tục hạn chế sự phát triển của quốc gia này....

Tiếp sau là gì?

Tiếp sau là gì?

Đôi khi câu hỏi: “Sau đó thì sao?” lại là câu hỏi cực kì khó đối với nền chính trị thế giới. Đấy là câu hỏi mà người ta sẽ và bắt đầu đưa ra cho tôi trong buổi thảo luận tại hội nghị thượng đỉnh bàn về tình hình Libya vào thứ bảy tới ở Paris.  ...

Quan hệ Trung Quốc - Mianma và tác động đối với khu vực

Quan hệ Trung Quốc - Mianma và tác động đối với khu vực

Đánh giá về mối quan hệ Trung Quốc-Mianma và tác động của mối quan hệ này đối với khu vực, mạng “Eurasia Review” ngày 10/3 nhận định, mặc dù việc can dự vào Mianma có thể chỉ là một phần trong toàn bộ cuộc tiến công kinh tế của Trung Quốc như một “sức mạnh mềm” ở khu vực Đông...

Trung quốc và châu Âu (kỳ cuối)

Trung quốc và châu Âu (kỳ cuối)

  IX. Sự “Trung Quốc hoá” Đạo giáo và Khổng giáo - Mâu thuẫn nội tại trong lý tưởng Trung Hoa: nó không thể thực hiện được chân lý của mình - Sứ mệnh chân chính của châu Âu ở Viễn Đông Những người Trung Quốc cầu viện đến sự cứu giúp ma thuật của Đạo giáo và sự an ủi tinh...

Ấn Độ với chiến lược thầm lặng chống Trung Quốc

Ấn Độ với chiến lược thầm lặng chống Trung Quốc

Trong khi tỏ ra công khai lo ngại về chiến lược “Chuỗi Ngọc Trai” của Trung Quốc, những nhà hoạch định kế hoạch quân sự của Ấn Độ vẫn lặng lẽ tăng cường các liên minh ở châu Á. Trận động đất và cơn sóng thần khủng khiếp tàn phá miền đông bắc Nhật Bản tuần trước có thể sẽ trì...

Trung Quốc và châu Âu (kỳ 7)

Trung Quốc và châu Âu (kỳ 7)

VIII. Đánh giá lý tưởng Trung Hoa - Chân lý cơ bản của nó - Tính hạn hẹp của văn hoá trung Hoa - Chính người Trung Quốc không thoả mãn với tôn giáo chính thống của họ - Đạo giáo và Phật giáo Trung Hoa Người Trung Quốc không chỉ mơ tưởng, giống như các dân tộc khác, về thế...

Hoàng đế Nhật Bản: 'Tôi cầu nguyện cho đất nước'

Hoàng đế Nhật Bản: 'Tôi cầu nguyện cho đất nước'

Trong bài phát biểu hiếm hoi phát trực tiếp trên truyền hình, hoàng đế Nhật Bản Akihito cho biết ông vô cùng lo ngại về cuộc khủng hoảng mà đất nước đang phải đối mặt, sau trận động đất và sóng thần cuối tuần trước....

Giấc mộng Trung Hoa: Tư duy nước lớn và vị thế chiến lược của Trung Quốc trong kỷ nguyên hậu Hoa Kỳ (kỳ 34)

Giấc mộng Trung Hoa: Tư duy nước lớn và vị thế chiến lược của Trung Quốc trong kỷ nguyên hậu Hoa Kỳ (kỳ 34)

3. Trung - Mỹ không có chiến tranh lớn: Trung Quốc cần có đại quân Thế kỷ 21, bảo đảm Trung-Mỹ không có chiến tranh thìTrung Quốc cần phải có đại quân. “Đại quân” ở đây không phải ở quy mô, mà là mạnh ở chất lượng. Trung Quốc trỗi dậy quân sự, không phải vì đánh Mỹ mà là...

Thống kê truy cập

114585074

Hôm nay

2200

Hôm qua

2291

Tuần này

2491

Tháng này

222777

Tháng qua

128795

Tất cả

114585074