• Nhìn ra thế giới

Trật tự thế giới và Trung Quốc: Nhận thức của Hoa kỳ

Trật tự thế giới và Trung Quốc: Nhận thức của Hoa kỳ

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI Trong khi chính quyền Obama đang hoạch định chính sách ngoại giao, nhiều người đã tỏ ra lo ngại thiếu vắng các thành tựu: Cuộc chiến Iraq vẫn tiếp diễn, Afghanistan tiếp tục chìm đắm trong rối loạn "thập nhị sứ quân" và biến động Hồi giáo, Guantanamo vẫn còn mở cửa....

Tập đoàn lợi ích Trung Quốc: bắt cóc chính sách quốc gia

Tập đoàn lợi ích Trung Quốc: bắt cóc chính sách quốc gia

Tiến bộ đột xuất nhất trong 30 năm cải cách mở cửa của Trung Quốc là đã chế độ hóa từng bước. Thể hiện đột xuất nhất của nó là sự chuyển giao quyền lực chính trị cao nhất càng ngày càng được tiến hành theo trình tự qui định trước, có một thời gian biểu đại thể. Điều đó...

Bí ẩn người Nhật

Bí ẩn người Nhật

Có lẽ, một trong những bí ẩn lớn nhất của thế kỷ XX là Người Nhật. Nếu đưa ra các dạng tính, dù là số hoá, thống kê hoá hay phân loại hoá; Nhật Bản nằm ngoài mọi chỉ số! Đất nước vừa nhỏ (377.600km2) lại vừa chật chội (130 triệu dân – 2005), 4.000 hòn đảo nhưng chỉ có...

Trung Quốc có 91% hộ trăm triệu là con em cán bộ cao cấp

Trung Quốc có 91% hộ trăm triệu là con em cán bộ cao cấp

     Hiện nay ở Trung Quốc đồng thời với việc tăng nhanh tốc độ tăng trưởng tài sản, đã xuất hiện khuynh hướng của cải tập trung vào trong tay một số ít người. Tại Hội nghị Ủy ban Thường vụ Hội nghị Chính trị Hiệp thương Trung Quốc khóa 11 vừa họp gần đây, “độ tập trung” của cải...

Chiếc ghế làm thay đổi văn hoá Trung Hoa

Chiếc ghế làm thay đổi văn hoá Trung Hoa

Trong lễ nghĩa truyền thống của người Trung Quốc, ngồi thế nào là một nội dung rất quan trọng. Xa xưa, không có ghế, khi gặp gỡ nhau, mọi người đều ngồi chiếu hoặc ngồi phản, trọng tâm cơ thể đè lên hai gót chân, kiểu ngồi đó được gọi là ngồi quỳ. Tuy không được thoải mái lắm nhưng...

Người thông minh và chế độ thông minh

Người thông minh và chế độ thông minh

Còn nhớ là ngay từ nhỏ đã được nghe nói rằng, dân tộc Trung Hoa là dân tộc cần lao, dũng cảm, trí tuệ. Từ khi cải cách mở cửa, cùng với một lượng lớn học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh ra nước ngoài theo học, kết luận người Trung Quốc thông minh không ngừng có thêm chứng cứ...

Sóng ngầm và bọt biển

Sóng ngầm và bọt biển

         “Biển Đông đang dậy sóng” là cách nói của không ít học giả trong và ngoài nước về những tranh chấp chủ quyền quốc gia của 6 nước: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Bruney, Malaysia đối với những lợi ích địa - chiến lược, địa – kinh tế của vùng biển - hải đảo đặc biệt quan...

Cạnh tranh văn hoá

Cạnh tranh văn hoá

    Chủ nghĩa Mác coi trọng cao độ địa vị lịch sử của văn hoá trong sự phát triển của xã hội và sự phát triển của con người, khẳng định đầy đủ tác dụng năng động to lớn của văn hoá đối với kinh tế chính trị, trong báo cáo tại Đại hội Đảng lần thứ 16, đồng chí...

Claude Levi-Strauss, một nhà dân tộc học vĩ đại

Claude Levi-Strauss, một nhà dân tộc học vĩ đại

Ngày 30 tháng 10 năm 2009, Claude-Lévi Strauss, nhà khảo cổ học, nhà nhân học, người được xem là cha đẻ của cấu trúc luận, đã qua đời. Philippe Descola, người kế nhiệm Lévi-Strauss ở cương vị giám đốc Trung tâm nghiên cứu Nhân học xã hội tại Collège de France, cho rằng “Lévi-Strauss là nhà nhân học vĩ đại...

Thống kê truy cập

114510950

Hôm nay

2308

Hôm qua

2347

Tuần này

21324

Tháng này

217823

Tháng qua

121356

Tất cả

114510950