• Nhìn ra thế giới

Dòng văn học Mỹ da đen

Dòng văn học Mỹ da đen

Việc nữ văn sĩ Mỹ Toni Morrison được trao giải Nobel văn học năm 1993 là một thắng lợi của cộng đồng người Mỹ da đen. Đây cũng là sự thừa nhận đối với văn học Mỹ da đen, một dòng văn học chứa đầy “thực trạng Mỹ”. Bình luận về sự kiện này, tiến sĩ Henry Louis Gates –...

“Nửa mặt trời vàng” - một cách nhìn mới về châu Phi

“Nửa mặt trời vàng” - một cách nhìn mới về châu Phi

Sinh năm 1977 và đây mới là cuốn tiểu thuyết thứ hai, nhưng “Nửa mặt trời vàng” (NMTV) của nữ văn sĩ Adichie của đất nước Nigeria đã trở thành một sự kiện văn học không chỉ của châu Phi. NMTV xuất bản lần đầu tại Anh 8/2006 thì ngay sau đó (tháng 9/2006) đã xuất bản tại Mỹ và...

Chuyển hướng văn hoá     trong nghiên cứu văn học Trung Quốc

Chuyển hướng văn hoá trong nghiên cứu văn học Trung Quốc

Nghiên cứu văn hoá học là một khuynh hướng mới rất sôi động trong nghiên cứu văn học Trung Quốc mấy năm gần đây. Hướng nghiên cứu nảy sinh từ những năm 50 ở Anh với trường phái Birmingham (R. Williams, R.Hoggart), ở Đức với trường phái Frankfurt (D. Kellner), những năm 70 ở Pháp với R.Barthes, . Họ chủ...

Peter von Matt: Chúng ta thích cái đã quen thuộc

Peter von Matt: Chúng ta thích cái đã quen thuộc

    Peter von Matt (sinh năm 1937), nguyên giáo sư ngành văn học Đức tại Đại học Zürich (Thuỵ Sỹ), là một trong những nhà nghiên cứu và phê bình văn học hàng đầu trong khu vực các nước nói tiếng Đức. Bài phỏng vấn ngắn sau đây nằm trong khuôn khổ một chuyên đề của tạp chí SPIEGEL về hiện...

Xuất bản tuyển tập thơ Việt Nam TK 11- TK19 bằng tiếng Ba Lan

Xuất bản tuyển tập thơ Việt Nam TK 11- TK19 bằng tiếng Ba Lan

Sau gần hai năm làm việc, các dịch giả Lâm Quang Mỹ và Paweł Kubiak đã hoàn thành bản dịch và xuất bản “Tuyển tập thơ Việt Nam từ thế kỉ 11 đến thế kỉ 19″ bằng tiếng Ba Lan. Tập sách gồm những áng thơ trong một giai đoạn lịch sử hào hùng và chói lọi của nhân dân...

Mấy đặc điểm mới của mâu thuẫn xã hội Trung Quốc

Mấy đặc điểm mới của mâu thuẫn xã hội Trung Quốc

 Tháng 6 năm 2009, Đặng Vỹ Chí,giáo sư Khoa Xã hội Trường Đại học Thượng Hải, Uỷ viên Thường vụ Hội nghị Chính Trị Hiệp thương Trung Quốc công bố bài viết “Bàn về mâu thuẫn xã hội”. Bài viết khá dài(15.000 từ Trung Quốc) nên một ngưòi Trung Quốc lấy bút danh là Tân Qua đã rút gọn lại...

Loại người Trung Quốc nào đáng thương nhất

Loại người Trung Quốc nào đáng thương nhất

Ngày đầu tiên sau nguyên đán 2008, do một người bạn đứng ra liên hệ rồi thoả thuận, năm người bạn già mỗi người mang mấy món ăn đến nhà ông Vương làm bữa tiệc nhỏ chung vui. Hôm ấy mỗi nhà ba thế hệ, tổng cộng hơn hai mươi người đã tụ họp với nhau rất vui vẻ. Sau...

Tại sao người Trung Quốc bị kỳ thị tại châu Phi

Tại sao người Trung Quốc bị kỳ thị tại châu Phi

Hoa kiều ở châu Phi cũng như những người Trung Quốc công tác, du lịch tại châu Phi, chắc chắn đều suy nghĩ tới vấn đề này: vì sao ngay những người da đen cũng coi thường người Trung Quốc? Trung Quốc viện trợ châu Phi nhiều như vậy, sao họ lại ăn hiếp người Trung Quốc, đó chẳng phải...

Bước đầu tìm hiểu văn hoá dân gian Huế

Bước đầu tìm hiểu văn hoá dân gian Huế

Về cộng đồng dân cư Huế (hiểu theo khái niệm vùng văn hoá bao gồm Thừa Thiên Huế) nằm trên dải đất hẹp tương diên giữa đại ngàn và đại dương. Bởi vậy có người ví Huế như cái bàn chân của Trường Sơn hướng ra biển cả. Thế cũng phải.Với những đỉnh cao như Động Ngại (1.774m), Động Pho (1.436m)...

Mỹ - Trung Quốc và biển Đông

Mỹ - Trung Quốc và biển Đông

Biển Đông bước vào thời kỳ tranh chấp mới giữa các nước lớn. Các nước vẫn thiên về giải pháp thực lực. Biển này bỗng chốc thành nơi "ngoạ hổ tàng long". Một chiến hạm Trung Quốc chuẩn bị diễn tập trên biển. Sự can dự của các nước lớn tại biển Đôngtrải qua nhiều thăng trầm lịch sử. Là...

Trật tự thế giới và Trung Quốc: Nhận thức của Hoa kỳ

Trật tự thế giới và Trung Quốc: Nhận thức của Hoa kỳ

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI Trong khi chính quyền Obama đang hoạch định chính sách ngoại giao, nhiều người đã tỏ ra lo ngại thiếu vắng các thành tựu: Cuộc chiến Iraq vẫn tiếp diễn, Afghanistan tiếp tục chìm đắm trong rối loạn "thập nhị sứ quân" và biến động Hồi giáo, Guantanamo vẫn còn mở cửa....

Tập đoàn lợi ích Trung Quốc: bắt cóc chính sách quốc gia

Tập đoàn lợi ích Trung Quốc: bắt cóc chính sách quốc gia

Tiến bộ đột xuất nhất trong 30 năm cải cách mở cửa của Trung Quốc là đã chế độ hóa từng bước. Thể hiện đột xuất nhất của nó là sự chuyển giao quyền lực chính trị cao nhất càng ngày càng được tiến hành theo trình tự qui định trước, có một thời gian biểu đại thể. Điều đó...

Thống kê truy cập

114434873

Hôm nay

2144

Hôm qua

2349

Tuần này

21523

Tháng này

211921

Tháng qua

1114316576

Tất cả

114434873