• Những góc nhìn Văn hoá

Ivan Turgenev và Pauline Viardot: 40 năm một cuộc tình

Ivan Turgenev và Pauline Viardot: 40 năm một cuộc tình

Ivan Sergeyevich Turgenev (1818-1883) là nhà văn Nga chuyên viết tiểu thuyết, truyện vừa và truyện ngắn. Các tác phẩm chính của ông gồm có các tiểu thuyết: Rudin (1857), Tổ quý tộc (1859), Đêm trước (1860), Cha và con (1862), Khói (1867), Đất hoang (1877), Thơ văn xuôi (1882) và các truyện vừa: Bút ký người đi săn (1852), Asya (1858), Mối tình đầu (1860), Những dòng nước mùa xuân (1872)... Ivan Turgenev Những người đương thời ai cũng thừa nhận...

Nhà thơ Hoàng Hưng - Một khởi đầu của thơ cách tân

Nhà thơ Hoàng Hưng - Một khởi đầu của thơ cách tân

Có thể nói, sau nhiều năm, hành trình cách tân của nhà thơ Hoàng Hưng với những thể nghiệm thơ gây khá nhiều tranh cãi dường như đã lắng xuống sau khi tập thơ Hành trình của anh được Hội Nhà văn Hà Nội trao giải thưởng thơ năm 2006. Qua một chặng dài tìm tòi gần nửa thế kỷ,...

Dòng chủ lưu của thơ Hà Nội hôm nay

Dòng chủ lưu của thơ Hà Nội hôm nay

Nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu                                                                      Nhân có Hội thảo về thơ Hà Nội, nhà thơ Nguyễn Việt Chiến có nhắn tin bảo tôi viết hai trang về...

Người duy nhất được nhận nửa vầng trăng

Người duy nhất được nhận nửa vầng trăng

Trong Truyện Kiều, có ba người đàn ông được Thúy Kiều yêu. Chuyện đơn giản vậy thôi mà mãi nửa sau thế kỷ 20 mới cơ bản được người đời thừa nhận. Cả một thế kỷ nay, dường như người ta đều thống nhất đánh giá về Thúy Kiều Kim Trọng và Thúy Kiều Từ Hải. Cả hai quan hệ...

Đại dịch sẽ thức tỉnh lòng trắc ẩn của con người với thiên nhiên

Đại dịch sẽ thức tỉnh lòng trắc ẩn của con người với thiên nhiên

Đó là thông điệp của giáo sư, nhà văn viết về thiên nhiên Robin Wall Kimmerer đưa ra trong cuốn sách “Braiding Sweetgrass: Indigenous Wisdom, Scientific Knowledge, and the Teachings of Plants” (Trí tuệ bản địa, Kiến thức khoa học và Những bài học về thực vật) của bàvừa được xuất bản đã thu hút sự chú ý và bán...

Mikhail Lermontov - Thiên tài bị lãng quên

Mikhail Lermontov - Thiên tài bị lãng quên

Nhà thơ Nga vĩ đại Mikhail Yuryevich Lermontov được coi là “người kế tục” của “mặt trời thi ca Nga” Aleksandr Pushkin. Ông sinh ngày 15 tháng 10 năm 1814 tại Moskva và mất ngày 15 tháng 7 năm 1841 trong một cuộc đấu súng vớibạn đồng ngũ Nikolay Martynov. Lermontov chỉ sống trên đời 26 năm, nhưng đã kịp...

Ông Mười Hương, một người cộng sản chân chính, một thanh tra công tâm

Ông Mười Hương, một người cộng sản chân chính, một thanh tra công tâm

Đồng chí Mười Hương (1924-2020)  Tôi chỉ được gặp Ông một lần duy nhất, khoảng 1984/1985, thời gian ông làm Phó ban thứ nhất Thanh tra Nhà nước, nhân một vụ việc gian lận điểm tuyển sinh đại học. Cũng phải khá vất vả mới gặp được, sau năm lần bẩy lượt chầu chực ở phòng thường trực Thanh tra Chính phủ,...

Thiên tài lập dị Perelman và giả thuyết poincaré

Thiên tài lập dị Perelman và giả thuyết poincaré

Grigory Yakovlevich Perelman. nguồn ảnh internet Grigory Yakovlevich Perelman có thể được coi là Nhà toán học số 1 thế giới hiện nay, người đã chứng minh giả thuyết Poincaré, một trong bảy bài toán thiên niên kỷ. Ông đã từ chối Huy chương Fields, giải thưởng một triệu đô la Mỹ của Viện toán học Clay, từ chối danh hiệu...

Văn chương và Đức tin - Từ cõi vô minh đến chân lý vĩnh hằng

Văn chương và Đức tin - Từ cõi vô minh đến chân lý vĩnh hằng

Nhân loại ngày càng giảm những cuộc thánh chiến đẫm máu khởi nguồn từ độc tôn tôn giáo. Trong sự va chạm và tương hỗ giữa các nền văn minh, đối thoại liên tôn đáp ứng yêu cầu bức thiết của thời đại trên nhiều lĩnh vực. Fromm khi nghiên cứu tôn giáo đã đưa ra chân lý đơn giản:...

Mô hình tự sự Truyện Kiều (Kỳ 1)

Mô hình tự sự Truyện Kiều (Kỳ 1)

Tự sự ngày nay không chỉ giản đơn là một việc kể chuyện, một kỹ xảo kể sao cho hay, cho đậm đà ý vị. Tự sự trở thành một cách thức để lý giải sự vật. Nhà khoa học kể về thế giới bằng các quy luật tự nhiên; bác sĩ kể về bệnh tình bệnh nhân bằng các...

Vissarion Belinsky -  Người đồng sáng tạo “Thế kỷ vàng” của văn học Nga

Vissarion Belinsky - Người đồng sáng tạo “Thế kỷ vàng” của văn học Nga

       Vissarion Grigoryevich Belinsky (1811-1848)  là nhà phê bình văn học Nga nổi tiếng. Tác phẩm chính của ông gồm: Về truyện vừa Nga và truyện vừa của ngài Gogol (1835), Nhân vật của thời đại chúng ta - tác phẩm của M. Lermontov(1840), Văn học Nga năm 1840 (1841), Những bài báo về thơ ca dân gian (1841), Những...

Nguyễn Trường Tộ và chữ Nôm

Nguyễn Trường Tộ và chữ Nôm

Lời dẫn: Như chúng ta đều biết, trong bối cảnh Việt Nam giữa thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp đã bắt đầu thiết lập ách đô hộ lên Nam Kỳ, kinh tế - xã hội trì trệ và lạc hậu trên hầu khắp mọi phương diện, có một nhà Nho xứ Nghệ xuất thân Công giáo đã đệ trình lên...

Thống kê truy cập

114559080

Hôm nay

297

Hôm qua

2301

Tuần này

2398

Tháng này

226623

Tháng qua

122920

Tất cả

114559080