• Đất Nghệ

Năm 1902, Nguyễn Sinh Cung - Hồ Chí Minh theo cha chiêm bái đền Quả Sơn

Năm 1902, Nguyễn Sinh Cung - Hồ Chí Minh theo cha chiêm bái đền Quả Sơn

Đền Quả Sơn ở Bạch Ngọc nay là xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương thờ Lý Nhật Quang. Ngài là con thứ tám của vua Lý Thái Tổ, được phong tước Uy Minh vương. Mùa xuân năm 1902, Nguyễn Sinh Cung  trên nẻo đường theo cha đi dạy học, thăm thú quê hương có đến chiêm bái đền Quả Sơn...

Mùa bửa cau

Mùa bửa cau

Trận lụt cuối cùng trong năm của con sông Ngàn Phố đã qua. Đường làng ngõ xóm đã khô ráo dần. Dọc hai bờ nhánh sông cổ của Ngàn Phố có tên gọi là Bàu Hạc vẫn còn nhìn rõ vết bùn đất phù sa phủ đầy trên các cành lá đang ngả dần sang màu trắng. Nắng hanh vàng...

Sự tích Bà Chúa Ngựa

Sự tích Bà Chúa Ngựa

 Vài năm gần đây vì lí do sức khỏe tôi nghỉ viết sách lịch sử, chủ yếu làm công việc mà các bậc cao niên trong họ giao cho là sưu tầm gốc tích tổ tiên để chắp nối gia phả. Nhẫn nha đi dọc các làng ven sông Bùng, con sông lịch sử, con sông huyền thoại, nơi đã...

Từ Đền Chín Gian, ngẫm về ý niệm Đất Tổ của người Thái

Từ Đền Chín Gian, ngẫm về ý niệm Đất Tổ của người Thái

Hai ông Cầm Trọng và Nguyễn Văn Hòa viết: Mương Then, tên đầy đủ là Mương Then- la- phạ- téng, hay Mường Thanh trần gian, gọi tắt là Mường Then, địa danh gắn với các truyền thuyết về sự phát triển của người Thái. Nơi đây được xem là "đất tổ" của nhiều ngành Thái ở Đông Nam Á. Ở chỗ khác,...

Đền thờ Phạm Tu trên đất Diễn Kim

Đền thờ Phạm Tu trên đất Diễn Kim

Ở xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đã từng có một ngôi đền thờ danh tướng thời tiền Lý giữ yên bờ cõi phương Nam, giúp Lý Bí lên ngôi, lập nên quốc hiệu Vạn Xuân (544). Một tấm lòng trung quân ái quốc, đó là tướng quân Phạm Tu....

Từ Phúc giang thư viện đến các thư viện tư nhân ở xứ Nghệ

Từ Phúc giang thư viện đến các thư viện tư nhân ở xứ Nghệ

Nhân dân xứ Nghệ có truyền thống quý báu là hiếu học, trọng thầy, đậu đạt khoa bảng. Trên tinh thần đó mà người dân ở đây cũng rất yêu quý sách, có nhiều người đam mê sưu tầm sách và lập các thư viện để phục vụ cho nho sinh, con cháu học tập nâng cao kiến thức trong...

Nhớ về trường Nguyễn Công Trứ [Vinh] những năm kháng chiến

Nhớ về trường Nguyễn Công Trứ [Vinh] những năm kháng chiến

Buổi ấy của năm 1956, hoà bình vừa trở lại trên miền Bắc nước ta gần một năm, sau khi quân viễn chinh Pháp rút khỏi các vùng tạm chiếm đóng. Chuyến ôtô từ Hà Nội vào đến Vinh thì đã hơn năm giờ chiều. Tôi mang hành lí xuống xe, đúng tần ngần giây lâu, cố moi kí ức...

Tập tục người Thái quanh đôi đũa

Tập tục người Thái quanh đôi đũa

Từ xa xưa, hình thức canh tác của người Thái luôn luôn đan xen giữa làm ruộng nước và phát nương làm rẫy. Khi lúa nếp nương được gặt về và giã thành gạo trắng, người Thái dùng chõ hông lên thành cơm xôi, họ đựng cơm xôi vào trong các vật dụng đan bằng mây- gọi là “ẹp khàu”....

Tản mạn Vinh [2]

Tản mạn Vinh [2]

................ 3. Hẳn nhiên là cư dân ở đô thị thì gọi là thị dân. Cư dân TP Vinh là thị dân. Không ai chối bỏ được điều này. Thế nhưng tôi vẫn có cảm giác là đa phần người Vinh hôm nay vẫn phảng phất thiếu cái gì đó. Nghĩ mãi không ra. Mãi sau tôi mới ồ lên rằng...

Tản mạn Vinh [1]

Tản mạn Vinh [1]

1.Vậy là Vinh/Vĩnh/Vịnh/Yên Trường đã được bậc đế vương và các quân sư của họ nhận ra vị trí trung tâm của xứ Nghệ của nó từ cách đây hơn 200 năm. Trước nữa có ai không thì chưa rõ nhưng Quang Trung Nguyễn Huệ đã chọn nơi đây để lập đô là điều chắc chắn. Tại sao lại chọn...

Tản mạn về ngôn ngữ địa phương Hà Tĩnh

Tản mạn về ngôn ngữ địa phương Hà Tĩnh

Rất nhiều người Hà Tĩnh khi mới ra Bắc vào Nam, nhất là ra Hà Nội hay vào thành phố Hồ Chí Minh để học tập hoặc lập nghiệp, thường ngượng ngùng, lúng túng trong giao tiếp bởi cái “tiếng Hà Tĩnh nghe buồn cười đáo để” của họ làm cho người được đối thoại nhiều khi không hiểu. Ấy...

Thành sơn phòng Phú Gia [Hà Tĩnh]

Thành sơn phòng Phú Gia [Hà Tĩnh]

Từ xa xưa, vùng Tiêm - Da đã được coi là đất xung yếu phía Đông Nam Nghệ An. Đây vốn là đất Tồn bồn - man (hay Bồn man) phụ thuộc Ai Lao. Sau khi Lê Thái Tổ mở nước (1428), thổ ty mới sang triều cống. Mùa thu năm Thái Hòa thứ 6 đời Lê Nhân Tôn (1428),...

Cửa Lò quê cha

Cửa Lò quê cha

Tôi không gọi Cửa Lò là quê mẹ như bao người thường gọi. Tôi gọi Cửa Lò là quê cha. Cửa Lò là quê cha vì từ xa xưa đất này là đất vua phong cho ông tổ tôi 12 đời của tôi - Quận công Hoàng Phúc Nhàn. Cha truyền con nối như vậy cho đến ngày Cách mạng...

Thống kê truy cập

114330161

Hôm nay

145

Hôm qua

304

Tuần này

449

Tháng này

1692

Tháng qua

11226

Tất cả

114330161