• Diễn đàn

Hội nghị, nghị quyết, quyết làm và xét lại nghị quyết

Hội nghị, nghị quyết, quyết làm và xét lại nghị quyết

Bốn điều đó liên quan mật thiết với nhau. Mỗi việc có tầm quan trọng riêng. Không có cái trước thì không có cái sau. Xét đến cùng, cái sau cùng là quan trọng nhất. 1. Hội nghị. Tất cả các nước, các chế độ chính trị khác nhau trên thế giới, xưa và nay, ít hay nhiều, đều phải có...

Giá trị thời chiến phổ biến trong thời bình

Giá trị thời chiến phổ biến trong thời bình

Tượng bán thân Mẹ Thứ - Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng. nguồn ảnh từ internet Có người Mẹ nào muốn đạt danh hiệu Anh hùng Mẹ Việt Nam Anh hùng đã trở thành danh hiệu cao quý dành cho những người mẹ Việt Nam có con hy sinh trong cuộc kháng chiến thống nhất đất nước. Xét về ý nghĩa, danh...

Lại bàn về vấn đề "làng cổ Đường Lâm"

Lại bàn về vấn đề "làng cổ Đường Lâm"

Cuốn sách làng cổ "Làng mạc ở châu thổ sông Hồng" của tác giả Nguyễn Tùng và Nelly Krowolski Trong bài "Phải chăng không có 'làng cổ Đường Lâm'?"[1] đăng trên báo Thanh niên số ra ngày 20/7/2020, sau khi giới thiệu cuốn Làng mạc ở châu thổ sông Hồng (Nguyễn Tùng và Nelly Krowolski, Nxb Tri thức, 2020) nhà báo Ngọc An...

Tự do trong nghiên cứu khoa học

Tự do trong nghiên cứu khoa học

Bài này tôi muốn để cập chung cho khoa học xã hội và nhân văn. Có thể suy ra cho cả khoa học lịch sử  Khoa học gắn liền với môi trường để sáng tạo. Mà môi trường sáng tạo ở đây tôi muốn bàn tới là tự do, dân chủ. Xin được nhấn mạnh rằng, không thể nào có...

Bổ nhiệm siêu tốc trong 1 ngày: Đúng quy trình?

Bổ nhiệm siêu tốc trong 1 ngày: Đúng quy trình?

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang Trương Cảnh Tuyên trả lời các câu hỏi của phóng viên tại hội nghị giao ban báo chí. nguồn ảnh vietnamnet.vn Chuyện hy hữu này diễn ra tại Hậu Giang. Ông Trần Thanh Lâm, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Châu Thành A vừa được bổ nhiệm giữ chức Chánh Thanh...

Đền thờ Trần Hưng Đạo - Một vài vấn đề còn bỏ ngỏ

Đền thờ Trần Hưng Đạo - Một vài vấn đề còn bỏ ngỏ

  Đền thờ Trần Hưng Đạo Đền thờ Trần Hưng Đạo tọa lạc tại phường Đội Cung, thành phố Vinh - một trong những khu phố sầm uất bậc nhất của thành phố. Đền được khởi dựng từ khá sớm nhưng bị hoang phế do nhiều nguyên nhân, đến năm 2017, mới phục dựng lại và đi vào hoạt động. Cùng với...

Chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

Chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ

Đã hơn trăm năm nay nước ta chính thức sử dụng chữ Quốc ngữ, thứ chữ viết được các nhà trí thức tiên tiến đầu thế kỷ XX ca ngợi là Hồn trong nước; Công cụ kỳ diệu giải phóng trí tuệ người Việt và tin rằng Nước Nam ta sau này hay dở cũng ở chữ Quốc ngữ. Dư luận nước...

Cần chính xác hóa khi dùng một số mệnh đề

Cần chính xác hóa khi dùng một số mệnh đề

Thời gian qua, xuất hiện một số mệnh đề dùng không đúng, dẫn tới những tranh luận, cách hiểu khác nhau và sai. Dưới đây xin nêu mười dẫn chứng. 1. Về mệnh đề “kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc”. Một số sách báo viết như vậy là không đúng, không chính xác. Vì truyền thống thì có...

Bàn góp thêm vài ý nhỏ về văn hóa

Bàn góp thêm vài ý nhỏ về văn hóa

Văn hóa trong chính trị? Văn hóa chính trị? Văn hóa trong Đảng? Văn hóa Đảng? Có hay không và nên gọi thế nào? Mấy ý kiến nhỏ bàn thêm về vấn đề này 1. Để bàn về vấn đề trên, buộc phải trở lại những gì xưa cũ nhưng luôn mới về quan niệm văn hóa. Thử điểm qua một...

Về lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ - đôi điều bàn luận

Về lệch chuẩn văn hóa ngôn ngữ - đôi điều bàn luận

Có một trào lưu đã khởi thủy và phổ biến từ hơn một thập niên trước, đến nay nó ngày càng trở nên thịnh hành và rất khó can thiệp. Đó là sự lệch chuẩn đáng báo động về văn hóa sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt phổ biến ở một bộ phận lớn giới trẻ… 1. Đây là điều thực...

Thiểu số, đa số trong văn hóa hoạt động khoa học

Thiểu số, đa số trong văn hóa hoạt động khoa học

Tôi không phải dân chuyên về ngôn ngữ. Nhưng tôi cũng có thể bàn một vài điều liên quan đến văn hóa hoạt động khoa học, liên quan đến nghề nghiệp nghiên cứu khoa học của tôi. Trên báo chí bây giờ nhiều người hay viết, hay nói hai chữ "GIẢM THIỂU". Tôi không tán thành hai chữ đó. Đã "giảm" rồi...

Một cách viết sử của Giáo sư Lê Thành Khôi

Một cách viết sử của Giáo sư Lê Thành Khôi

GS Lê Thành Khôi. nguồn ảnh vietnamnet.vn Tôi mua được cuốn sách của Giáo sư Lê Thành Khôi "LỊCH SỬ VIỆT NAM, Từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX" ở một gian hàng Hội chợ sách tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) năm 2014. Sách được viết bằng tiếng Pháp. Sách xuất bản ở Việt Nam do Nguyễn Nghị...

Thống kê truy cập

114552889

Hôm nay

226

Hôm qua

2265

Tuần này

2585

Tháng này

220432

Tháng qua

122920

Tất cả

114552889