• Người xứ Nghệ

Hồ Xuân Hương và quan Hiệp Trấn Sơn Nam Thượng Trần Ngọc Quán

Hồ Xuân Hương và quan Hiệp Trấn Sơn Nam Thượng Trần Ngọc Quán

1   Trần Ngọc Quán quê Nghệ An, trước làm quan Cai Bạ doanh Quảng Đức (Chức vụ đứng đầu một doanh, tỉnh Thừa Thiên ngày sau). Tháng 2 năm Ất Hợi (1815) được bổ nhậm chức Hiệp Trấn Sơn Nam Thượng (Đại Nam Thực Lục 1/50/7a). Trấn này gồm hai tỉnh Hà Nội và Hưng Yên ngày sau và trị...

Hồ Xuân Hương và Tốn Phong, người tình si

Hồ Xuân Hương và Tốn Phong, người tình si

1. Tốn Phong họ Phan, cùng họ với nữ sĩ Phan My Anh. Giáo sư Hoàng Xuân Hãn, đoán tên là Huân, nghĩa là Nam Phong. Gió nam, hay Tốn Phong nhưng chữ phong trong bài tựa Lưu Hương Ký lại có nghĩa là núi. Tốn Phong tên thật là Phan Nam Sơn chăng? Tiếc là chưa tìm được gia...

Cụ Phan Đăng Dư  và bài phú Tự trào

Cụ Phan Đăng Dư và bài phú Tự trào

Cụ Phan Đăng Dư (1874 - 1955), còn có tên là Phan Đăng Kính, lúc sinh thời bà con Tràng Thành (Hoa Thành) thường gọi là Cụ Phán, bởi cụ có 4 người con trai, trong đó có ba người con là trí thức yêu nước, làm Thông phán nhưng đều hoạt động cách mạng: Phan Đăng Lưu (Phán Tằm),...

Vị tướng biệt động và những giọt nước mắt(*)

Vị tướng biệt động và những giọt nước mắt(*)

 Chiều ngày 16.5.2012, tôi nhận được điện thoại từ một cựu chiến sĩ biệt động, báo tin đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Đức Hùng (tức Tư Chu) - người được những chiến sĩ quen gọi bằng danh xưng thân mật “Tướng biệt động”, “Ông trùm biệt động” vừa ra đi....

Thầy đồ Nghệ viết tiếng Tây

Thầy đồ Nghệ viết tiếng Tây

Anh Viện hơn tôi 5 tuổi. Nhớ lại xa xưa… cách đây hơn nửa thế kỷ, tôi “thấy” anh Nguyễn Khắc Viện ở trường Bưởi, thời Pháp, tên trường chính thức là Lycée du Protectorat....

Bảo vật đến từ xứ Nghệ

Bảo vật đến từ xứ Nghệ

Vào đầu thế kỷ trước, một người khách lạ, nói giọng Nghệ, trên đường lưu lạc vào Nam, đã đậu lại xóm nhỏ Ngọc Phước, xã Hoà An, huyện Phú Hoà, tỉnh Phú Yên. Cơ duyên của ông với cô con gái cụ Trương Đống cũng là cơ duyên của một dòng họ, để từ đây, họ Trương nổi tiếng...

Chân dung Nguyễn Du (Kỳ XI)

Chân dung Nguyễn Du (Kỳ XI)

Người thơ thuần tuý Nguyễn Du trong Văn tế thập loại chúng sinh [Đinh Hùng] Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? Lời thơ khẩu chiếm của thi sĩ Nguyễn Du trước khi nhắm mắt lìa đời, hơn một thế kỷ rồi, vẫn còn như một dư âm quen thuộc của bản nhạc nào chưa dứt. Bản nhạc...

Chân dung Nguyễn Du (Kỳ 10)

Chân dung Nguyễn Du (Kỳ 10)

Tiếng khóc Tố Như [Phạm Thếng] Năm Minh Mệnh nguyên niên tuế thứ Canh Thìn, tháng 8 ngày mồng 10, tại kinh thành Huế, tắt nghỉ nhà thơ mà sự nghiệp còn lưu lại hậu thế mãi mãi, như một gia bảo làm say sưa và hãnh diện con cháu, nhưng đôi khi cũng như một ám ảnh đè nặng lên tâm...

Chân dung Nguyễn Du (KỲ 8)

Chân dung Nguyễn Du (KỲ 8)

Minh oan cho Kiều [Việt Tử] Đứng trên phương diện văn chương, Đoạn trường tân thanh là một tác phẩm tuyệt bích! Xưa nay không ai chối cãi điều đó, nhưng về phương diện luân lý các cụ đồ nho đã không tiếc lời thoá mạ....

Chân dung Nguyễn Du (Kỳ 7)

Chân dung Nguyễn Du (Kỳ 7)

Cửa vào Đoạn trường tân thanh [Thanh Tâm Tuyền] Có người hỏi ta rằng: Thuý Kiều có phải là người thật hay không? Ta đáp rằng: Không biết. Người ta lại hỏi rằng: Thế thì làm sao mà lại có truyện Thuý Kiều? Ta đáp lại rằng:...

Thống kê truy cập

114558825

Hôm nay

2143

Hôm qua

2280

Tuần này

2143

Tháng này

226368

Tháng qua

122920

Tất cả

114558825