• Người xứ Nghệ

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương

  Hồ Xuân Hương sinh vào cuối đời Hậu Lê (1592-1788), một thời kỳ đầy những biến động chính trị và xã hội. Gần 900 năm sau khi Ngô Quyền giành lại độc lập từ phương Bắc, khuôn mẫu triều đình và hệ thống quan lại Trung Quốc vẫn được áp dụng. Ðến cuối đời Lê, trật tự xã hội Nho...

Hồ Phi Huyền và trước thuật Hán văn của ông

Hồ Phi Huyền và trước thuật Hán văn của ông

1. Vài nét về tác giả Hồ Phi Huyền (1879-1946): Ông còn có tên khác là Hồ Phi Thống, hiệu Đạm Trai, sinh tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Di trú từ Trung Hoa sang Việt Nam, dòng họ Hồ, đến đời Hồ Phi Huyền (đời thứ 14), đã thành một tộc họ nổi danh những công...

Hai tác giả của Đại Đồng khoa lục trường biên

Hai tác giả của Đại Đồng khoa lục trường biên

ĐẠI Đồng khoa lục trường biên (ĐĐKL), cuốn sách ghi chép đầy đủ danh tính, gia thế, quê quán, hành trạng cùng các khoa thi và thứ hạng trúng tuyển của các vị khoa bảng (từ sinh đồ, tú tài trở lên) của tổng Đại Đồng, từ các triều đại từ trước tới khoa thi Hương cuối cùng của triều Nguyễn, Kỷ...

Dòng họ Nguyễn Tiên Điền từ Nghi Xuân đến Thăng Long

Dòng họ Nguyễn Tiên Điền từ Nghi Xuân đến Thăng Long

Dưới thời Lê Trung hưng, trấn Nghệ An có ba dòng họ thuộc hàng thế gia vọng tộc, có truyền thống văn hóa lâu đời, con cháu dòng họ nối đời khoa bảng, rất nổi tiếng về học vấn văn chương, đó là dòng họ Nguyễn ở xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, dòng họ Nguyễn Huy ở xã Trường...

Dịch giả Đoàn Tử Huyến - người con xứ Nghệ gắn bó với Thăng Long

Dịch giả Đoàn Tử Huyến - người con xứ Nghệ gắn bó với Thăng Long

  “Ông chủ” Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, dịch giả Đoàn Tử Huyến từ lâu đã là một cái tên sang trọng trong làng văn với những đầu sách dịch “Nghệ nhân và Margarita”, “Trái tim chó”, “Nguyệt thực”, “Đêm trắng”… Nhưng hình như người ta lại biết đến một “ông trùm làm sách” Đoàn Tử Huyến nhiều...

Có hai người Nghệ rất Nghệ trong tôi

Có hai người Nghệ rất Nghệ trong tôi

Chuyện đã xa ngày nay trên dưới nửa thế kỷ. Nhưng chất Nghệ thì mỗi ngày mỗi cô lại trong tôi về hai người Nghệ rất Nghệ này. Thời chống Pháp, những ngày đang ở lính, hễ bạn nào chế tôi dân “cá gỗ” là tôi nổi khùng liền. “Cá gỗ” theo cách hiểu của tôi là lòng tự trọng....

Cao Xuân Hạo đã để lại thật nhiều trước lúc ra đi

Cao Xuân Hạo đã để lại thật nhiều trước lúc ra đi

Tôi tiếp nhận tin giáo sư Cao Xuân Hạo từ trần ngay sau giờ phút anh lâm chung, qua điện thoại của một bạn trẻ. Đã từ mấy tháng nay, anh em trong giới ngữ học chúng tôi đều biết Giáo sư lâm bệnh nặng, tuổi cao sức kiệt, khó lòng qua khỏi. Nhưng vào giờ phút ấy, khi biết...

Cao Xuân Hạo - Nhà ngữ học(Nhân đọc cuốn Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 1998)

Cao Xuân Hạo - Nhà ngữ học(Nhân đọc cuốn Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 1998)

  1. Trong số những nhà nghiên cứu làm nên diện mạo của Việt ngữ học từ khi có nền đại học Việt Nam, phải kể đến tên tuổi của Cao Xuân Hạo. Từ năm 1956, khởi đầu là những bài giảng, bài báo về ngữ âm và âm vị học và từ những năm 1980 trở đi, là những công...

Các nhà thơ xứ Nghệ trong phong trào thơ mới

Các nhà thơ xứ Nghệ trong phong trào thơ mới

Sự xuất hiện của phong trào Thơ mới những năm đầu thế kỷ XX một mặt đánh dấu sự thay đổi có tính chất bước ngoặt về quy ước diễn ngôn, mặt khác cho thấy đến bấy giờ văn học Việt Nam đã thực sự có một bước thay đổi lớn về tư duy thẩm mỹ, về cách tổ chức...

Thống kê truy cập

114489226

Hôm nay

2103

Hôm qua

2310

Tuần này

21036

Tháng này

216538

Tháng qua

120271

Tất cả

114489226