• Người xứ Nghệ

Sầm Văn Bình khám phá văn hóa Thái từ cửa sổ ngôn ngữ

Sầm Văn Bình khám phá văn hóa Thái từ cửa sổ ngôn ngữ

Cho đến nay, Sầm Văn Bình được biết đến như là một nhà Thái học của Nghệ An. Dù công việc ông đã làm nhiều năm qua là nghiên cứu, tìm hiểu và phổ biến về tiếng Thái, tuy nhiên, đó chỉ là phương tiện, là cách tiếp cận, còn mục đích cuối cùng của ông chính là để khám...

Trương Đình Hòe - "Người anh em hèn mọn"

Trương Đình Hòe - "Người anh em hèn mọn"

Trưa thứ năm 9 tháng 8-2018, khoảng 150-200 tu sĩ, nữ tu, tín hữu và bạn bè đã ngồi và đứng chật Nhà nguyện của Nhà hưu dưỡng Marie-Thérèse, 277 đại lộ Raspail, quận 14, Paris, tiễn đưa linh mục Samuel Trương Đình Hoè (1924-2018). Chủ tế là linh mục giám tỉnh Dòng Phanxicô Pháp (mà linh mục Hoè là...

Hoàng Nguyên, người nhạc sỹ lãng mạn và  tài hoa

Hoàng Nguyên, người nhạc sỹ lãng mạn và tài hoa

Hơn nửa thế kỷ nhầm nơi sinh quê quán. Thật lạ là hơn nửa thế kỷ người ta tin là nhạc sĩ Hoàng Nguyên sinh ở Quảng Trị. Tất cả tiểu sử giới thiệu tác giả, đều ghi quê quán Quàng Trị, đến nỗi từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia ghi rõ: “Hoàng Nguyên (1932 - 1973) là một nhạc sĩ tên tuổi, tác giả...

Hoàng Xuân Nhị - Giáo sư đại thụ

Hoàng Xuân Nhị - Giáo sư đại thụ

Hoàn toàn có thể nói như vậy: một thế kỷ giáo sư Hoàng Xuân Nhị. Bởi vì sau ngày giáo sư Hoàng Xuân Nhị ra đi, nhiều thập niên qua đi nhưng ảnh hưởng học thuật, nhiệt tình khoa học gắn liền với phong thái ung dung tự tại của người thầy, người trí thức cách mạng vẫn tiếp tục lan tỏa,...

Đóng góp về nghiên cứu lịch sử và văn học của Hoàng Xuân Hãn*

Đóng góp về nghiên cứu lịch sử và văn học của Hoàng Xuân Hãn*

Nhà xuất bản Giáo dục vừa cho phát hành tập 1 của bộ sách La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn. Tập 1 đã gồm đủ ba phần chính của bộ sách : Nhân chứng, Con đường và cảm nghĩ, Trước tác. Phần Trước tác, chiếm hơn nửa số trang tập 1, xoay quanh những vấn đề Khoa học vàGiáo dục....

GS.TS Phạm Đức Dương - Người thầy, người anh kính mến

GS.TS Phạm Đức Dương - Người thầy, người anh kính mến

Vào một ngày tháng 4 năm 2010, trong một buổi tham dự “Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên” của khoa Ngôn ngữ học, anh Phạm Đức Dương phàn nàn với tôi:             - Dõi à, hồi này tai mình có kém đi. Nghe không còn rõ như ngày xưa. Tôi cười và nói đùa với anh:             - Anh tham vừa...

Nhớ thầy Lê (GS.NGND Phan Huy Lê)

Nhớ thầy Lê (GS.NGND Phan Huy Lê)

GS.NGND Vũ Dương Ninh (Chủ tịch Hội Cựu Giáo chức Trường ĐHKHXH&NV): Giáo sư Phan Huy Lê tiên phong xây dựng nền móng của khoa học Lịch sử theo quan điểm mới Lần đầu tôi biết thầy Phan Huy Lê là vào năm 1956, khi đó tôi là sinh viên năm thứ nhất Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội....

Có một kẻ sĩ xứ Nghệ

Có một kẻ sĩ xứ Nghệ

Tôi không có cái may mắn là học trò của GS Phan Huy Lê nhưng do công việc cho phép tôi có cơ hội tiếp xúc nhiều lần. Ở ông toát lên sự đàng hoàng, đĩnh đạc, lịch lãm… Và từ nhà cổ sử ấy có chút gì như là âm hưởng của hiện đại? Ông đã đột ngột ra...

Thống kê truy cập

114511839

Hôm nay

2165

Hôm qua

2337

Tuần này

22213

Tháng này

218712

Tháng qua

121356

Tất cả

114511839