• Những góc nhìn Văn hoá

Hầm mộ cổ thế kỷ thứ 2 và dòng họ Lý ở Việt Nam

Hầm mộ cổ thế kỷ thứ 2 và dòng họ Lý ở Việt Nam

Tháng 11 vừa qua, Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á phối hợp với các cơ quan Văn hóa, Bảo tàng huyện Yên Hưng tiến hành làm vệ sinh, bảo tồn một hầm mộ gạch lớn có tên gọi dân gian là “Hố Của” tại Thôn Năm, xã Sông Khoai, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh. Hầm mộ này có...

Phản biện lập luận của nhà nghiên cứu Hàn Chấn Hoa về lãnh vực sử địa cổ có liên quan đến Biển Ðông được đề cập trong tác phẩm Ngã Quốc Nam Hải Chư Ðảo Sử Liệu Hối Biên

Phản biện lập luận của nhà nghiên cứu Hàn Chấn Hoa về lãnh vực sử địa cổ có liên quan đến Biển Ðông được đề cập trong tác phẩm Ngã Quốc Nam Hải Chư Ðảo Sử Liệu Hối Biên

 我國南海諸島史料滙编  Người đọc sách luôn luôn kính trọng các nhà biên khảo đã ra công tham khảo nhiều thư tịch, cung cấp tài liệu chính xác, dựa vào chính luận để hướng dẫn độc giả thấy được sự thực. Ngoài ra cũng có những tác giả với ý đồ xấu, cũng tham khảo nhiều tư liệu, nhưng nhằm mục đích tung...

Kim So-Wol (Kim Tố Nguyệt) và Nguyễn Bính - Nỗi buồn thương đồng điệu

Kim So-Wol (Kim Tố Nguyệt) và Nguyễn Bính - Nỗi buồn thương đồng điệu

“Nhà thơ diễn đạt cả những khoảng tối trong tâm hồn mình như buồn rầu, u uất, chán chường, thê lương… vốn là sự thẫm màu, sự quánh đặc của bóng trăng, cánh bướm, mơ mộng trước kia”, và thơ ông “đã bộc lộ những sâu sắc trong tâm hồn không chỉ của một cá nhân, mà của cả một...

Tiếp cận mẫu người văn hóa từ ba làn sóng văn minh

Tiếp cận mẫu người văn hóa từ ba làn sóng văn minh

 Trước hết, phải thừa nhận rằng, xã hội Việt Nam mới chỉ trải qua hai làn sóng là nền văn minh nông nghiệp kéo dài hàng nghìn năm và văn minh công nghiệp vừa chớm đến, còn làn sóng thứ ba, văn minh tin học, thì còn đang vỗ ở đâu đấy xa bờ. Tương ứng với hai làn sóng...

          Vladimir Soloviev - triết gia, thi sĩ và  Nhà phê bình văn học

Vladimir Soloviev - triết gia, thi sĩ và Nhà phê bình văn học

Sự nghiệp của Soloviev là một kỳ công mà ngay những đối thủ tư tưởng của ông cũng không phủ nhận. Trước Soloviev, nước Nga với lịch sử nghìn năm chưa có nền triết học của riêng mình, mà mới chỉ có những tư tưởng triết học, chúng nảy sinh nhiều hơn cả trong thế kỷ XIX được gọi chuẩn...

Đoàn Thuận - Người đi tìm thời gian đã mất

Đoàn Thuận - Người đi tìm thời gian đã mất

Thơ ca thường đi thẳng vào trực giác bằng sự cộng hưởng nhạy cảm của tâm hồn, trí tuệ giữa nhà thơ - người phát, và sự phản quang  lượng thông tin nơi bạn đọc - người nhận. Bởi thế, thơ hay khó phân tích, biện giải bằng trí thông minh hoặc đo lường bằng chuẩn mực định sẵn....

Đặng Tiến và những vũ trụ thơ(1)

Đặng Tiến và những vũ trụ thơ(1)

     Thơ có tuổi và chiêm bao có tích. (Hàn Mặc Tử) Tôi vốn là người mê văn phê bình của Đặng Tiến. Và, có lẽ, vì quá mê văn nên nhiều lúc đâm ra ngại gặp người. Và cũng có lẽ, vì quá mê, nên khó nói được điều gì đó về văn anh cho có đầu có đuôi. Hơn...

Văn học kỳ ảo: Nhìn từ hệ hình thế giới quan

Văn học kỳ ảo: Nhìn từ hệ hình thế giới quan

1. Dẫn luận: Thời trung đại, chúng ta có truyện “chí quái”, “chí nhân, truyện “truyền kỳ”. Đầu thế kỷ XX, khi nền văn học dân tộc phát triển theo hướng hiện đại hoá, công chúng được đọc Giấc mộng con của Tản Đà, nghe ông kể chuyện giong ruổi đến tận những vùng đất chỉ có trong tưởng tượng, rồi...

Phúc đáp một phụ nữ Ba Lan(1)[Gửi một trong nhiều người]

Phúc đáp một phụ nữ Ba Lan(1)[Gửi một trong nhiều người]

  Thưa quý bà  nhân từ !   Tôi đã nhận được bức thư mà trong đó bà trách cứ tôi bởi lý do, khi bày tỏ thái độ của mình về việc sáp nhập Bosia và Gertsegovina, tôi đã không có ý kiến gì về những sự tàn bạo và bất công đã từng được và vẫn đang được thực hiện...

Tín ngưỡng của tôi(1)

Tín ngưỡng của tôi(1)

Học thuyết của Kitô, cũng như mọi học thuyết tôn giáo, bao gồm hai bình diện: 1) học thuyết về cuộc sống của con người – về việc mỗi một con người riêng lẻ cần phải sống thế nào và tất cả mọi người phải sống với nhau thế nào – đạo đức học, và 2) giải thích, vì sao...

“Khổ vì trí tuệ”  hay là bi kịch Hamlet của William Shakespeare

“Khổ vì trí tuệ” hay là bi kịch Hamlet của William Shakespeare

1.  Không hiểu vì sao, cho đến nay ở nước ta, trong hầu hết sách giáo khoa, giáo trình của các trường cao đẳng, đại học có đào tạo môn văn vẫn tiếp tục tồn tại  một cách lý giải không mấy thuyết phục về bi kịch Hamlet của William Shakespeare (1564 - 1616). Trong các sách giáo khoa, giáo...

Gửi nhân dân lao động(1)

Gửi nhân dân lao động(1)

                                                    “Các người sẽ nhận ra chân lý và chân lý sẽ làm cho các người trở nên tự do”.                                                                                                                                                  Ioann, VIII, 32   Tôi còn sống không lâu nữa, cho nên trước khi chết muốn được nói...

Thống kê truy cập

114513307

Hôm nay

293

Hôm qua

2315

Tuần này

21244

Tháng này

220180

Tháng qua

121356

Tất cả

114513307