• Những góc nhìn Văn hoá

Trí thức: người ba đấng, của ba loài

Trí thức: người ba đấng, của ba loài

 Dạo này, chợt rộ lên rất nhiều bài viết về trí thức. Một tờ báo vốn tự phong là mang mấy góc nhìn của trí thức đã dành hẳn hai số liền để phát biểu phản biện về vấn đề trí thức. Có nhiều nhà trí thức tìm cách gửi bài tranh luận và thường khéo léo để dư ra...

Một sự thật về câu chuyện Cá gỗ và ông đồ Nghệ

Một sự thật về câu chuyện Cá gỗ và ông đồ Nghệ

Lâu nay, cứ mỗi khi nói đến "cá gỗ" là người ta liên tưởng ngay đến ông đồ xứ Nghệ, chuyên đi khắp tứ xứ (tứ chiếng Đông Nam Đoài Bắc, chủ yếu là ra Bắc) hành nghề gõ đầu trẻ. Gia sản ông đem theo trên đường hành nghề dạy học nổi bật và đáng giá chỉ có con...

Phân tâm học văn bản và phê bình văn học

Phân tâm học văn bản và phê bình văn học

 Phê bình phân tâm học là một trường phái nghiên cứu văn học rất phát triển ở phương Tây đầu thế kỷ XX. Tuy vậy, nguồn gốc của phân tâm học lại không phải xuất phát từ các lí thuyết nghiên cứu văn hóa - văn học mà là từ chuyên ngành tâm lí, tâm bệnh học của bác sĩ...

Nguyễn Khuyến nói tiếng Tây

Nguyễn Khuyến nói tiếng Tây

Cụ Tam nguyên Yên Đổ không chỉ giỏi sáng tác thơ ca chữ Hán, siêu việt về thơ Nôm mà ta còn thấy bóng dáng cả tiếng Tây trong thơ Cụ. Dĩ nhiên, phải đọc thơ Cụ kĩ càng một tí thì ta sẽ phát hiện ra ngay. Nhiều khi Cụ nói năng viết lách rất kín nhẽ , rất...

Triết lý của Trần Đức Thảo đã đi tới đâu?

Triết lý của Trần Đức Thảo đã đi tới đâu?

  (1) TỔNG QUAN 1. TRẢ LẠI CHO TRẦN ĐỨC THẢO… 1.1 NHỮNG TRĂN TRỞ CỦA TRIẾT GIA… Trần Đức Thảo là triết gia Việt Nam duy nhất được công nhận có tầm vóc quốc tế ở Phương Tây. Nhưng đối với phần lớn đồng bào của ông, có lẽ ông chỉ được biết đến nhờ giai thoại về cuộc tranh luận dở...

Nguyễn Mạnh Tường, một chân dung và một hành trình như tôi hiểu

Nguyễn Mạnh Tường, một chân dung và một hành trình như tôi hiểu

Trong tôi, từ lúc là học sinh, Nguyễn Mạnh Tường đã là người nổi tiếng nhất trong những người nổi tiếng, dẫu phải đến tuổi 18, khi thi đỗ vào Khoa Văn Đại học Tổng hợp, năm 1956 mới được học, được đọc và tiếp xúc với ông – trong môn Văn học phương Tây. Quá nổi tiếng, bởi ở...

Có một trường ca về Hồ Chí Minh

Có một trường ca về Hồ Chí Minh

... của nhà thơ Lê Đạt, mang tên Bác - trường ca; viết năm 1970 - nhân ngày giỗ đầu của Bác; Nhà xuất bản Thanh niên ấn hành năm 1990 - nhân ngày thế giới kỷ niệm 100 năm sinh Danh nhân văn hóa Hồ Chí Minh (1). Vậy là phải 20 năm sau khi được viết, trường ca...

Nghĩ về Việt Nam sử lược và Trần Trọng Kim

Nghĩ về Việt Nam sử lược và Trần Trọng Kim

Tôi ra đời 14 năm sau, ngày Trần Trọng Kim cho phát hành (1921) cuốn “Việt Nam Sử Lược”. Chính phủ Trần Trọng Kim xuất hiện trước Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà lâm thời 5 tháng. Suy nghĩ của tôi về cuốn “Việt Nam Sử Lược” và Chính phủ Trần Trọng Kim, xin được phép đặt trong...

Di cảo Nguyễn Minh Châu

Di cảo Nguyễn Minh Châu

 1. Vào đầu tháng 7 năm nay, những người quan tâm đến văn học Việt Nam vui mừng đón đọc cuốn Di cảo Nguyễn Minh Châu với gần 500 trang do Nhà xuất bản Hà nội phát hành. Nguyễn Minh Châu là một trong những người tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học qua các tập truyện ngắn...

Về đặc sắc văn hoá Việt Nam*

Về đặc sắc văn hoá Việt Nam*

 1. Trong lịch sử của ta có hiện tượng các phương thức sản xuất không đầy đủ, không thay thế nhau bằng cách cái sau phủ định cái trước. Những tàn dư của xã hội nguyên thủy (như ruộng công làng xã), của một chế độ nô lệ không điển hình (như nô tì công và tư), của một chế...

Giải mã văn hoá trong tác phẩm văn học

Giải mã văn hoá trong tác phẩm văn học

Sự phát triển và thâm nhập của văn hóa học vào nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn ngày càng sâu sắc, làm cho mọi người càng thức nhận vai trò và sự gắn kết của văn hóa với văn học vốn đã có từ bản chất đến nay càng sâu sắc và không thể chia tách. Văn...

Thống kê truy cập

114448837

Hôm nay

239

Hôm qua

2343

Tuần này

2382

Tháng này

215096

Tháng qua

120141

Tất cả

114448837