• Những góc nhìn Văn hoá

Truyện Kiều - Thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du (Kỳ 2)

Truyện Kiều - Thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du (Kỳ 2)

2. Cái nhìn nghệ thuật về con người Trong khi phản ánh đời sống, nghệ thuật thể hiện cái nhìn chủ quan của mình đối với các hiện tượng, và từ đó bộc lộ ý nghĩa của đời sống. Viện sĩ Nga M.B. Khrapchencô xác nhận: "Chân lý cuộc sống trong sáng tác nghệ thuật không tồn tại bên ngoài cái...

Dẫn nhập vào thông diễn luận của Gadamer (Kỳ IV)

Dẫn nhập vào thông diễn luận của Gadamer (Kỳ IV)

Gadamer CHƯƠNG 3 TỪ THÔNG DIỄN LUẬN ĐẾN THÔNG DIỄN LUẬN TRIẾT HỌC                                                              Thông diễn luận là gì? Chương trước trình bày một phác thảo về thời kỳ hiện đại qua việc tìm cách trình...

Dẫn nhập vào thông diễn luận của Gadamer (Kỳ III)

Dẫn nhập vào thông diễn luận của Gadamer (Kỳ III)

        Gadamer                                                                                       CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP   Phương pháp và tính hiện đại Bốn chương tiếp theo đây nhắm...

Truyện Kiều - thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du (Kỳ 1)

Truyện Kiều - thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du (Kỳ 1)

Một vấn đề then chốt trong nghiên cứu Truyện Kiều hiện nay là xác định tính sáng tạo của Truyện Kiều của Nguyễn Du, một tác phẩm sáng tác dựa vào cốt truyện và nhân vật của Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân, nhưng lại trở thành một kiệt tác nghệ thuật vô song. Con đường duy nhất...

Nàng thơ giấu mặt của Joseph Brodsky

Nàng thơ giấu mặt của Joseph Brodsky

         Joseph Aleksandrovich Brodsky (1940-1996) là nhà thơ Nga đoạt giải Nobel Văn học năm 1987. Các tác phẩm chính của ông gồm:Vĩnh biệt, hãy quên, đừng trách cứ gì nhau, (tập thơ, 1957), Khúc bi ca lớn gửi Donne John (tập thơ, 1963), Thơ và trường ca (1965), Trạm dừng trong sa mạc (tập thơ, 1970), Kết thúc...

Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Những ký ức văn hóa

Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Những ký ức văn hóa

Bến nhà Rồng Ngày 5-6-1911, tại Bến Nhà Rồng (nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh), anh thanh niên Nguyễn Tất Thành xuống con tàu Amiral Latouche Treville, nhận việc làm phụ bếp để có điều kiện đi ra nước ngoài tìm đường cứu nước. Cuộc trường chinh vĩ đại kéo dài 30...

Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (Kỳ 1)

Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (Kỳ 1)

I. KHUNG Người ta thường hiểu kết cấu là tổ chức theo trục kết hợp ngang của các yếu tố truyện kể[1]. Cho nên, trước tiên cần chia tách về mặt hệ hình (trục dọc.- ND) các yếu tố ở một cấp độ cụ thể, rồi sau đó mới nghiên cứu sự phối hợp của chúng theo trục kết hợp ngang. Tuy...

Hướng tới sự tự học nữ quyền

Hướng tới sự tự học nữ quyền

Phê bình nữ quyền, có lẽ giống như tự sự học và tất cả các lí thuyết hữu ích khác, là một công việc lạc quan, khao khát giải thích toàn bộ thế giới vạn vật có liên quan của nó. Hai thập kỉ gần đây, phê bình nữ quyền không chỉ đề xuất những cách thức mới về việc...

Về nội dung và cấu trúc của khái niệm “Văn học nghệ thuật”

Về nội dung và cấu trúc của khái niệm “Văn học nghệ thuật”

Lời người dịch: Vấn đề đặc trưng văn học, nghệ thuật, hay nói cách khác là khái niệm văn học, một thời trong các sách lí luận văn học cả phương Đông lẫn phương Tây đều coi như là định luận. Sự phân biệt văn học và phi văn học coi như là hiển nhiên. Nhưng bắt đầu từ những...

Văn pháp Truyện Kiều trong con mắt cụ Thai Sơn Đặng Nguyên Cẩn - Một tài liệu mới tìm thấy về bình phẩm Truyện Kiều

Văn pháp Truyện Kiều trong con mắt cụ Thai Sơn Đặng Nguyên Cẩn - Một tài liệu mới tìm thấy về bình phẩm Truyện Kiều

Nhân đọc lại báo “Tiếng dân” (Huế, 1927-1943) để tìm một vài tài liệu, tôi thấy có bài sau đây, nói về việc cụ Thai Sơn Đặng Nguyên Cẩn (1866-1923) bình phẩm Truyện Kiều. Sáng tác và trứ thuật của cụ Thai Sơn mới chỉ được thấy trích trong cuốn “Thi tù tùng thoại” (1939) của Minh Viên Huỳnh Thúc Kháng,...

Văn Hoa tiên và văn Kiều

Văn Hoa tiên và văn Kiều

Cụ Cao Bá Quát là vị danh nhân thuở xưa đề tựa (Hán văn) cho quyển truyện Hoa tiên ở cuối có câu rằng: “Sử Kim Vân Kiều xanh hồ kỳ hậu giã”, nghĩa là: “Khiến cho quyển Kim Vân Kiều đờ mắt theo ở sau”. Như lời ấy, thời quyển Hoa tiên hơn quyển Kiều. Ngoài cụ Quát, cũng có nhiều người bình luận về quyển truyện Hoa tiên, hoặc cho...

Phan Khôi và những cuộc tranh luận về “Truyện Kiều”

Phan Khôi và những cuộc tranh luận về “Truyện Kiều”

Những năm 1920-1930, trên báo chí ở ba miền Việt Nam đã nổ ra khá nhiều cuộc tranh luận xung quanh “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Một số công trình nghiên cứu và tư liệu nhiều năm qua đã đề cập đến những tranh luận ấy.(1) Tuy vậy, do những thiếu hụt đáng kể về nguồn tài liệu cho nên...

Sự tuyệt chủng của côn trùng đang đe dọa cuộc sống con người

Sự tuyệt chủng của côn trùng đang đe dọa cuộc sống con người

Các nhà khoa học cảnh báo loài người: "Số lượng loài côn trùng bị mất được đánh giá thấp" và chưa được chú ý đúng mức. Số lượng các loài côn trùng có nguy cơ tuyệt chủng và bị mất có khả năng đã bị đánh giá thấp, nhà nghiên cứu Pedro Cardoso của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở...

Thống kê truy cập

114559129

Hôm nay

2146

Hôm qua

2301

Tuần này

2447

Tháng này

226672

Tháng qua

122920

Tất cả

114559129