• Những góc nhìn Văn hoá

Dẫn nhập vào thông diễn luận của Gadamer (kỳ II)

Dẫn nhập vào thông diễn luận của Gadamer (kỳ II)

  CHƯƠNG 1 GADAMER LÀ AI?[1] Hans-Georg Gadamer tạ thế một cách thanh thản ở Đại học Hospital, Heidelberg, Đức vào ngày 13/03/2002. Ông sinh năm 1900, thọ 102 tuổi; và tính từ lúc một năm trước ngày sinh của ông thì cuộc đời ông đã trải qua 3 thế kỷ. Là một nhà hàn lâm nhiệt tình, một giáo sư đại học,...

Lang thang mây trắng xứ Đoài

Lang thang mây trắng xứ Đoài

Nhà thơ Khuất Bình Nguyên Những ngày xuân Canh Tý 2020 trời đất bao đổi thay bất ngờ. Mưa gió sầm sầm, sấm nổi. Dịch Covid-19 bùng phát ở Vũ Hán (Trung Quốc) đe dọa sinh mệnh người dân nhiều quốc gia. Lộc mùa xuân thu lại, người ra đường khẩu trang che kín mặt. Học sinh các cấp nghỉ học, tôi...

Cốt truyện lưu chuyển trong văn học cổ điển  (So sánh trường hợp Truyện Kiều của Nguyễn Du và Le Cid của Pierre Corneille)

Cốt truyện lưu chuyển trong văn học cổ điển (So sánh trường hợp Truyện Kiều của Nguyễn Du và Le Cid của Pierre Corneille)

  1. Cốt truyện lưu chuyển hay cốt truyện lang thang Từ lâu, các nhà nghiên cứu, đặc biệt là trong lĩnh vực văn học dân gian và văn học cổ điển, đã lưu ý đến những cốt truyện tương đồng trong văn học thế giới, việc nghiên cứu chúng được hình thành cùng với phương pháp so sánh lịch sử giữa...

Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc ở châu Á (thế kỷ 17 - thế kỷ 20)

Tiểu thuyết truyền thống Trung Quốc ở châu Á (thế kỷ 17 - thế kỷ 20)

DẪN LUẬN Các học giả phương Tây đã dành nhiều nghiên cứu cho tiểu thuyết Trung Quốc truyền thống nhưng về đại thể dường như họ tiếp cận nó như một chỉnh thể nằm trong biên giới chính trị Trung Quốc. Chỉ rất ít người tìm cách vượt qua những đường biên này và chỉ ra những ảnh hưởng của tiểu...

Từ Nguyễn Ái Quốc đến Hồ Chí Minh: những nước cờ chưa có tiền lệ

Từ Nguyễn Ái Quốc đến Hồ Chí Minh: những nước cờ chưa có tiền lệ

Nhóm đặc vụ OSS của Mỹ chụp ảnh cùng Bác Hồ và tướng Giáp, tháng 8/1945. nguồn doisongphapluat. Hồ Chí Minh: cuộc đánh cược vô tiền khoáng hậu (Ho Chi Minh: the untried gamble) là một chương trong sách Cuộc cách mạng bị lấy cắp (The Lost revolution) của Robert Shaplen, xuất bản năm 1955. Tác giả cho rằng các quan...

“Chúng tôi trao giải cho cuốn sách mình yêu thích”

“Chúng tôi trao giải cho cuốn sách mình yêu thích”

Nhà văn Pháp Didier Decoin là tác giả của khoảng 30 cuốn sách và hơn 40 kịch bản phim và truyền hình. Ông viết cuốn sách đầu tay của mình năm 20 tuổi. Didier Decoin là hội viên Hội Văn học Goncourt, sau đó là Tổng Thư ký, và cuối cùng, từ ngày 20 tháng 01 năm nay, ông được...

Về ý nghĩa mô hình hóa của các khái niệm “kết thúc” và “mở đầu” trong văn bản nghệ thuật

Về ý nghĩa mô hình hóa của các khái niệm “kết thúc” và “mở đầu” trong văn bản nghệ thuật

1. Việc đánh dấu cái cái “kết thúc” hoặc “mở đầu”, hay cả cái “mở đầu” lẫn “kết thúc” tạo thành đặc điểm của các hệ thống mô hình hoá thứ sinh. Các ngôn ngữ tự nhiên, - nhờ tương quan giữa chúng với mã ngoài thời gian và thông tin được triển khai trong thời gian, - bao giờ...

Những ẩn số trên hành trình nghiên cứu của Trần Đình Sử

Những ẩn số trên hành trình nghiên cứu của Trần Đình Sử

                                                                                                  GS Trần Đình Sử                 Tồn tại như một loại hình nghệ thuật đặc thù, nếu văn học được hiểu là một chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn mà ở đó tập hợp một hệ thống các quy tắc, nguyên tắc, biện pháp sáng tạo nghệ thuật,...

Những tai nạn nghề nghiệp không phải do mình gây ra

Những tai nạn nghề nghiệp không phải do mình gây ra

Một hôm anh Nguyễn Tài Cẩn bảo tôi: "Từ tuần sau, anh Phan Ngọc sẽ đến giảng bài cho cậu, cậu thu xếp thời gian với anh ấy nhé." Chỉ có thế. Tôi cũng không biết giảng bài gì, nhưng cứ  được học hỏi thêm là thích cái đã. Thế là cứ chiều thứ ba và thứ sáu hàng tuần,...

Dẫn nhập vào thông diễn luận của Gadamer (kỳ I)

Dẫn nhập vào thông diễn luận của Gadamer (kỳ I)

Hans-Georg Gadamer Hans-Georg Gadamer là một trong những nhà triết học lỗi lạc nhất châu Âu nói riêng và thế giới nói chung trong thế kỷ XX. Tác phẩm của ông tập trung bàn về thông diễn luận triết học hiểu một khoa học diễn giải. Công trình Chân lý và phương pháp, kiệt tác của ông, được xem là một...

Ước lệ trong nghệ thuật[1]

Ước lệ trong nghệ thuật[1]

Trong nghệ thuật, ước lệ là sự hiện thực hoá trong sáng tạo thẩm mĩ khả năng biểu đạt cùng một nội dung của nhiều hệ thống kí hiệu bằng những phương tiện cấu trúc khác nhau. Chỉ nên nói về tính ước lệ trong tác phẩm nghệ thuật ở mức mà nhìn chung, chúng ta có thể nói về...

Thống kê truy cập

114559187

Hôm nay

2204

Hôm qua

2301

Tuần này

2505

Tháng này

226730

Tháng qua

122920

Tất cả

114559187