• Văn hoá học đường

Luận án tiến sỹ: sao không xóa bỏ những nghi ngờ

Luận án tiến sỹ: sao không xóa bỏ những nghi ngờ

Mấy ngày qua, dư luận nóng rãy và oi bức như thời tiết chuyển mùa, xoay quanh chuyện các đề tài TS khó tin đến mức… không tin cũng phải tin! Tại sao ư? Đó là vì trí tưởng tượng của những người bình thường không thể nào nghĩ ra các đề tài tương tự, do thế, hầu hết đều...

Mấy suy nghĩ về giáo dục của nước nhà

Mấy suy nghĩ về giáo dục của nước nhà

Tưởng nhớ những người thầy đã mất của tôi. Những người thầy của tôi, kinh qua học tập, hoặc giảng dạy thời Tây học, đều đã mất! Nhưng các Cụ đã để lại những dòng nhật ký trăn trở về giáo dục thời ta, thời mà các Cụ gắn bó với giáo dục ở những vị trí giảng dạy, hay quản lý....

Quyền lực ...hậu hiện đại

Quyền lực ...hậu hiện đại

Quan niệm về con người như là chủ thể - trong giáo dục, khoa học, đời sống xã hội - thật ra chỉ mới hình thành từ thời cận đại mà thôi. Không có nghĩa rằng trước đó con người không biết suy nghĩ về chính mình, chỉ có điều, chủ đề “con người” bị phân tán thành nhiều lĩnh...

Thi cử và giáo dục Việt Nam dưới thời Pháp thuộc (2)

Thi cử và giáo dục Việt Nam dưới thời Pháp thuộc (2)

HỆ THỐNG GIÁO DỤC CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC PHÁP-VIỆT KHÁC BIỆT GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC Hệ thống giáo dục Pháp-Việt (Enseignement Franco-Indigène) áp dụng ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc đã rập khuôn theo chế độ và tổ chức giáo dục của Pháp nhưng được điều chỉnh, thêm bớt cho phù hợp với thực tế ở Đông...

Thi cử và giáo dục Việt Nam dưới thời thuộc Pháp[1]

Thi cử và giáo dục Việt Nam dưới thời thuộc Pháp[1]

Năm Nhâm Tuất 1862 Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ gồm 3 tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Hòa.  Năm Đinh Mão 1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên.   Hòa ước năm Giáp Tuất 1874 công nhận chủ quyền của Pháp trên toàn thể lãnh thổ Nam...

Giáo dục...hậu hiện đại

Giáo dục...hậu hiện đại

Trong khoảng vài mươi năm trở lại đây, tư duy giáo dục bị chao đảo bởi cuộc tranh luận chung quanh khái niệm “hậu-hiện đại”! Mượn cách nói nổi tiếng của Marx, “hậu-hiện đại” quả là bóng ma ám ảnh cả châu Âu, rồi cả thế giới! Hậu-hiện đại đồng nghĩa với cái gì… lộn xộn, vô-chính phủ, vì thế,...

Môn sử: Kết nhưng chưa hết!

Môn sử: Kết nhưng chưa hết!

Sau rất nhiều ý kiến bày tỏ sự bức xúc về chuyện tích hợp môn Lịch sử và đưa thành môn tự chọn,  những tranh luận không chỉ về vị thế của môn học này mà còn cả về nội dung phương pháp dạy và học… thì sự kiện kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa 13 thông qua Nghị...

Số phận nào cho môn sử?

Số phận nào cho môn sử?

Lời tòa soạn: Vừa rồi, khi Bộ Giáo dục và đào tạo chủ trương tích hợp nội dung môn lịch sử vào môn học “Công dân với Tổ Quốc” đã làm dấy lên một làn sóng dư luận xã hội sâu rộng phản đổi chủ trương này. Ngày 15 tháng năm 2015, Hội Khoa học lịch sử đã tổ chức...

Từ vô tri đến...không biết gì!

Từ vô tri đến...không biết gì!

Vô tri không chỉ là không biết mà còn không biết rằng mình không biết. Ngược lại, "không biết gì" lại là kết quả của quá trình thức tỉnh, thừa nhận sự hữu hạn về tri thức của chính mình và của con người nói chung. "Tôi chỉ biết một điều, đó là không biết gì cả!", câu nói nổi...

Tản mạn nghiệp làm thầy

Tản mạn nghiệp làm thầy

Dẫu muốn hay không; có giả đò ‘vô tư’ hay lặng im đi nữa thì, khi cái ngày 20.11 đến, chẳng có nhà giáo nào không trăn trở… Đúng và sai, lương tâm và bổn phận, năng lực truyền giảng và hiểu biết; tất cả, như một vòng xoáy cứ cuốn ta đi như con thuyền trong bão giông của...

Loạn chuẩn văn hóa: Nhìn từ hệ thống giáo dục hiện nay

Loạn chuẩn văn hóa: Nhìn từ hệ thống giáo dục hiện nay

Hiểu một cách đầy đủ, giáo dục là “hệ thống của các hệ thống”: gia đình, nhà trường và xã hội. Đó là 3 cấu trúc có quy mô lớn nhỏ khác nhau, được hình thành theo những nguyên lý khác nhau nhưng lại luôn ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi con người trong quá trình tích hợp kiến thức,...

Giáo dục khác với bạo hành

Giáo dục khác với bạo hành

Các nhà giáo trong nước đang phản đối việc cảnh báo học sinh trước toàn trường và so sánh hiện tượng này với hình thức đấu tố của thế kỷ trước...

Triết học phân tích về giáo dục: Thịnh và Suy

Triết học phân tích về giáo dục: Thịnh và Suy

Phân tích khái niệm, xem xét cẩn trọng các luận cứ, xóa bỏ sự hàm hồ, vạch rõ các ranh giới phân biệt, như ta đã thấy, vốn là những hoạt động cơ bản và cố hữu từ xưa đến nay của triết học. Từ buổi bình minh của triết học, thao tác "phân tích" luôn song hành với các...

Thống kê truy cập

114558407

Hôm nay

25

Hôm qua

2384

Tuần này

21966

Tháng này

225950

Tháng qua

122920

Tất cả

114558407