• Văn hoá học đường

Ngôn ngữ của giáo dục

Ngôn ngữ của giáo dục

"Dạy" là gì? "Học" là gì? "Dạy" có nhất thiết bao gồm cả "học" không? Hay nói chung, "giáo dục" là gì? Làm sao phân biệt "giáo dục" với "đào tạo", "huấn luyện", nhất là với "nhồi sọ", "đầu độc"? Những hàm ý nào ẩn đàng sau những từ ngữ tưởng như rất rõ ràng: "giáo dục gần với đời...

Giáo dục và sự hồn nhiên

Giáo dục và sự hồn nhiên

Giáo dục là môi trường tuyệt vời đối với tất cả. Giáo dục đưa chúng ta tiếp cận các lẽ sống, từ đó hình thành ý thức về sống đẹp. Có vẻ như, từ lâu, 2 từ “sống đẹp” ở nhiều môi trường đã trở thành xa xỉ, trong khi nó là một trong những giá trị của đức tin....

Mấy cái tệ của lối dạy học lấy thầy giáo làm trung tâm

Mấy cái tệ của lối dạy học lấy thầy giáo làm trung tâm

Thầy giáo là yếu tố quyết định của việc dạy học thành công. Hơn bất cứ nghề nào, nghề dạy học luôn luôn dòi hỏi người thầy giỏi, uyên bác, biết cập nhật thông tin. Dạy học yêu cầu đào tạo thế hệ công dân tương lai, cho nên người thầy phải là người có đạo đức, yêu thiết tha...

Thầy giáo và thầy giáo vụ

Thầy giáo và thầy giáo vụ

Vài thập kỷ nay, tôi may mắn có dịp được đi dạy thuê cho một vài cơ sở giáo dục đại học ở các thành phố lớn nên được tận mắt chứng kiến khá nhiều chuyện không vui chung quanh mối quan hệ giữathầy giáo vàthầy giáo vụ. Kỷ niệm để lại "ấn tượng" sâu đậm và khó quên nhất...

"Ý niệm đại học": Linh hồn của giáo dục cấp cao

"Ý niệm đại học": Linh hồn của giáo dục cấp cao

Sau tháng 5.1945, sự sụp đổ của chế độ toàn trị quốc xã để lại một nước Đức nói riêng, Tây Âu nói chung, trong cảnh "tan hoang bờ cõi". Cơ sở vật chất tan nát dưới bom đạn chiến tranh. Thảm họa nhân đạo cũng vô tiền khoáng hậu. Cấp bách, đáng lo hơn nữa là sự suy sụp...

Vấn đề coi thi và chấm thi THPT quốc gia

Vấn đề coi thi và chấm thi THPT quốc gia

Kỳ thi Quốc gia được tổ chức lần đầu đã đi được một chặng đường khá dài, khi khâu tổ chức thi, chấm thi đã hoàn thành. Giờ chưa phải lúc làm một cuộc tổng kết để thấy hết thành công và hạn chế của kì thi. Tuy nhiên, có thể thấy vài điểm cần phải tiếp tục suy nghĩ...

Thanh  niên đối với sự học

Thanh niên đối với sự học

Lời Tòa Soạn:Học cái gì? Học như thế nào? Học để làm gì? Đó là những câu hỏi của tất cả các thời đại. Nền giáo dục Việt Nam suốt hơn 100 năm qua, kể từ Đông Kinh Nghĩa Thục đến hôm nay vẫn luôn gập ghềnh chông chênh khi xác định cho mình một lối đi hiện đại, hiệu...

Sách, màn hình và bốn cuộc cách mạng theo Serge Tisseron

Sách, màn hình và bốn cuộc cách mạng theo Serge Tisseron

Serge Tisseron, người Pháp, sinh năm 1948, là một nhà tâm lý tâm thần học. Ông là tác giả của luật “3-6-9-12”, những mấu tuổi cho việc hướng dẫn trẻ tiếp cận với màn hình (Không màn hình trước 3 tuổi, Không chơi games trước 6 tuổi, Không Internet trước 9 tuổi và Internet một mình từ 12 tuổi)....

Trường học ở chân trời 2020*

Trường học ở chân trời 2020*

Vẽ lên đường hướng của trường học ngày mai rất khó vì trường học là một tổng thể tùy thuộc vào hoàn cảnh xã hội, văn hóa, kinh tế, kỷ thuật, … của từng quốc gia hay cộng đồng....

Thức tỉnh trước sức mạnh vô danh

Thức tỉnh trước sức mạnh vô danh

Giữa lòng Paris bị chiếm đóng, J. P. Sartre cho công diễn vở kịch "Ruồi" năm 1943, khẳng định quyền tự do lựa chọn và hành động của con người, mượn ẩn dụ từ một câu chuyện cổ đại về chàng Oreste. Egiste và Clytemnstre hạ sát vua Agamemnon (chồng của Clytemnstre) rồi cùng cai trị. Oreste trở thành kẻ...

Thống kê truy cập

114558417

Hôm nay

215

Hôm qua

2384

Tuần này

21976

Tháng này

225960

Tháng qua

122920

Tất cả

114558417