• Văn hoá học đường

Tự do học thuật: Sinh lộ của một nền văn minh

Tự do học thuật: Sinh lộ của một nền văn minh

Hình tượng "học giả", như ta đã biết, được Kant sử dụng nhiều lần trong luận văn nổi tiếng "Khai minh là gì?" để nói đến việc sử dụng lý trí một cách công khai trong đời sống xã hội. Viên chức phải tuân lệnh trong công việc, xét từ vai trò xã hội nhất định. Nhưng đồng thời, "với...

Kant: Ngòi bút và dân quyền

Kant: Ngòi bút và dân quyền

Bàn về phương pháp giáo dục, Kant nhấn mạnh: "Mỗi cá nhân học hỏi và ghi nhớ sâu sắc nhất những gì hầu như chỉ học cho chính mình". Vì thế, việc học nơi con người khác về chất với việc huấn luyện nơi thú vật....

Giáo dục: Giữa tự do và cưỡng bức

Giáo dục: Giữa tự do và cưỡng bức

Xin ôn lại nhận định cơ bản của Kant: "Một trong những vấn đề khó khăn nhất của giáo dục là làm sao hợp nhất việc con người vừa phải phục tùng sự cưỡng bách, vừa có năng lực sử dụng sự tự do của mình (...). Không làm được điều này, tất cả sẽ trở nên "máy móc", và...

Vì sao quy định thi cử thay đổi xoành xoạch?

Vì sao quy định thi cử thay đổi xoành xoạch?

Đến tháng 4/2014, chỉ còn cách thời điểm thi tốt nghiệp khoảng 1 tháng, tất cả GV và HS THPT hết sức bất ngờ khi được thông báo Bộ GD-ĐT quyết định thay đổi cấu trúc đề thi. Môn Ngữ văn có thêm nội dung thi “đọc –hiểu”, môn Ngoại ngữ bên cạnh phần thi trắc nghiệm có thêm phần...

Từ "khúc gỗ cong queo của con người"...

Từ "khúc gỗ cong queo của con người"...

Cụ Khổng có lẽ là người đầu tiên dùng hình ảnh này khi chê trách môn đệ là chàng Tể Dư có tật xấu: ngủ ngày: "Tể Dư ngủ ngày, cây gỗ mục không thể chạm trổ gì được" (Tể Dư trú tẩm, hủ mộc bất khả điêu dã)! Kant không phải là người mơ mộng; ông nhìn nhận thực...

Giáo dục trong viễn tượng ""Đạo đức hóa"

Giáo dục trong viễn tượng ""Đạo đức hóa"

Ta đã biết bốn trách vụ chủ yếu của giáo dục theo Kant: kỷ luật hóa, văn hóa hóa, văn minh hóa và đạo đức hóa. Ta có thể nhận ra cung cách suy nghĩ cơ bản của Kant thông qua trách vụ thứ tư (đạo đức hóa) thường bị ngộ nhận do không hiểu đúng hay hiểu quá hạn...

Kant và bốn trách vụ giáo dục

Kant và bốn trách vụ giáo dục

Ngay sau Thế chiến 2, để góp phần xây dựng lại nền đại học Đức đã bị chế độ độc tài toàn trị của chủ nghĩa quốc xã tàn phá, Karl Jaspers nêu những ý tưởng của mình trong quyển sách nổi tiếng với nhan đề "Ý niệm đại học" (bản tiếng Việt của Hà Vũ Trọng và Mai Sơn,...

Kant: Giáo dục là gì?

Kant: Giáo dục là gì?

Ta vừa biết qua bốn câu hỏi cốt lõi của triết học Kant: Tôi có thể biết gì? Tôi phải làm gì? Tôi được phép hy vọng gì? và, sau cùng, theo ông, cả ba câu hỏi quy về câu hỏi thứ tư: Con người là gì? Chưa đi sâu, ta có thể nhận ra rằng câu hỏi thứ tư...

Kant và bốn câu hỏi cốt lõi

Kant và bốn câu hỏi cốt lõi

Khi luồn cúi người khác thì bản thân kẻ được luồn cúi cũng chẳng ra gì, bởi cả hai đều chà đạp nhân phẩm (Kant). Nhân phẩm đòi hỏi phải có ý thức. Có ý thức mới có thể lựa chọn. Biết lựa chọn là tự do. Nhân phẩm-Ý thức-Tự do là tinh hoa của triết học Kant, cũng là...

Giáo dục khai minh: Thông điệp của thế kỷ

Giáo dục khai minh: Thông điệp của thế kỷ

    Ta vừa làm quen với triết thuyết giáo dục "tự nhiên" của J. J. Rousseau. Di sản của Rousseau rất phong phú, nhưng tác động quan trọng của ông lại là ở sự độc đáo của nhiều vấn đề do ông gợi ra hơn là ở những giải pháp do ông đề xướng....

“Trận đánh lớn…” rối mù !

“Trận đánh lớn…” rối mù !

Nói về Đề án đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận đã từng ví von: “Tôi coi thực hiện đề án đổi mới giáo dục lần này là một trận đánh lớn”....

Ngộ nhận về giáo dục đại học

Ngộ nhận về giáo dục đại học

Kể từ khi các nhà kinh tế học phát hiện ra đóng góp to lớn của các trường đại học đối với tốc độ tăng trưởng kinh tế, các chính trị gia đã quan tâm hơn đến giáo dục đại học. Nhưng trong khi làm như, họ lại thường hiểu lầm vai trò của các trường đại học theo những...

Ám ảnh về một dòng sông

Ám ảnh về một dòng sông

Sinh ra bên dòng sông quê. Từ con sông quê ra đi. Đi gần khắp chân trời góc bể, rồi cuối cùng, lại trở về với con sông ấy. Không phải về sống, mà về qua ký ức....

Thống kê truy cập

114558444

Hôm nay

242

Hôm qua

2384

Tuần này

22003

Tháng này

225987

Tháng qua

122920

Tất cả

114558444