• Văn hoá học đường

Cảm ơn Thày giáo kính yêu của chúng em!

Cảm ơn Thày giáo kính yêu của chúng em!

Cách đây khoảng 8, 9 năm, khi tôi còn ở Nga, có một thời gian, không hiểu sao tôi rất hay mơ thấy thày giáo dạy Văn thời cấp III của mình. Nhiều lần mơ thấy thày đang bị ốm, hay gặp một điều không may nào đó rất nguy cấp, rồi người ta đưa thày lên chiếc máy bay...

Thầy tôi

Thầy tôi

Bởi mọi người có vẻ rất ủng hộ khi việc tôi cứ là một giáo viên quèn, nên có lẽ từ hôm nay tôi sẽ bắt đầu kể lể những câu chuyện vụn vặt, nhàm chán, bi ai, nực cười, cao cả... xoay quanh chủ đề giáo viên quèn. Hi vọng một ngày nào đó sẽ giật được một hàng...

GS Nguyễn Đăng Hưng, một nhà khoa học, một nhân cách

GS Nguyễn Đăng Hưng, một nhà khoa học, một nhân cách

“Thật là một đặc ân và là niềm hạnh phúc cho tôi khi được quen biết GS. Nguyễn Đăng Hưng. Thật vậy, trước khi tôi trở thành người đồng nghiệp, ông chính đã là người thầy, người hướng dẫn luận văn thạc sĩ và tiến sĩ của tôi. Thầy Hưng là một người có lòng đam mê đặc biệt và...

Giáo dục: Những chặng đường thánh giá

Giáo dục: Những chặng đường thánh giá

Ta thường biết câu danh ngôn: "việc học như đi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến ắt phải lùi". Hiểu theo nghĩa "khuyến học" thông thường, việc học và người học ở đây tuy gắn bó mật thiết, nhưng vẫn là hai, như trong hình ảnh so sánh: dòng nước và chiếc thuyền. Trong tư duy giáo dục của...

Mấy suy nghĩ về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Mấy suy nghĩ về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Thực hiện Nghị quyết “Đổi mới căn bản toàn diện giáo duc phổ thông” cuả Đại hội XI của Đảng, Chính phủ đã dự thảo “Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”, một bản đề án lớn, sẽ có tác động sâu sắc, toàn diện chẳng những đối với giáo dục phổ thông, mà...

Giáo dục: Mời gọi lên đường

Giáo dục: Mời gọi lên đường

"Ta thấy những kiến thức mà trong những thời đại trước đây, tinh thần lão luyện của bao người đã phải dày công nghiên cứu, nay được hạ thấp xuống thành những thông tin, bài tập, thậm chí trò chơi của tuổi ấu niên. Trong sự tiến bộ này của nền giáo dục, ta có thể nhận ra lịch sử...

Nên chỉnh sửa nội dung một vài khái niệm trong Luật giáo dục

Nên chỉnh sửa nội dung một vài khái niệm trong Luật giáo dục

"Nhà giáo" và "người học" là hai khái niệm cùng nằm trong hệ thống khái niệm của Luật giáo dục. Vậy mà, mỗi cái lại được định nghĩa một phách. Ở trên - định nghĩa "nhà giáo" thì dùng cụm từ "nhà trường, cơ sở giáo dục khác" (bảy chữ và một dấu phẩy), còn ở dưới - định nghĩa "người học"...

Bốn lỗi trong tư duy quản lý giáo dục?

Bốn lỗi trong tư duy quản lý giáo dục?

Cả 3 phương án tổ chức kì thi quốc gia theo phương thức “2 chung” (kết hợp thi tốt nghiệp và tuyển sinh ĐH) mà Bộ GD-ĐT vừa đề xuất đã không được dư luận đồng tình. Theo kết quả khảo sát trên báo điện tử Vietnamnet vào tháng 7/2014, trong số 3.807 ý kiến tham gia bình chọn, có...

Giáo dục: Công cuộc hòa giải

Giáo dục: Công cuộc hòa giải

Chân-Thiện-Mỹ là một thể thống nhất. Nhiều người nghĩ như thế chứ không chỉ ở thời cổ đại. Công lao lịch sử của Kant là phân biệt rạch ròi ba lĩnh vực này. Chúng có thể hợp nhất với nhau ở... cuối chân trời, nhưng không phải đồng nhất. Nhờ thế mới đảm bảo được sự độc lập của cái...

“Nhảy lớp” và dạy học tùy đối tượng

“Nhảy lớp” và dạy học tùy đối tượng

Bài báo dưới đây, đăng trên Vnnet hôm nay có thể làm cho một số nhà giáo băn khoăn. Học sinh học giỏi, vượt trội có thể học vượt lớp; những em giỏi có thể theo học ở từng chuyên đề cùng sinh viên ở trường đại học để tích lũy tín chỉ. Theo tiếp lên đại học, các em có...

"Giáo dục toàn diện": Một khao khát khôn nguôi

"Giáo dục toàn diện": Một khao khát khôn nguôi

"Người Anh yêu tự do như yêu vợ; người Pháp yêu tự do như yêu người tình, còn người Đức yêu tự do như yêu... bà ngoại!". Nhận xét hài hước ấy của thi sĩ Đức Heirich Heine (1828) phản ánh đúng tâm thế của thời đại trước, trong và sau Đại Cách mạng Pháp. Người Anh thụ hưởng nền...

Cải cách thi cử, bao giờ hết cảnh đem học sinh ra làm “thí nghiệm”?

Cải cách thi cử, bao giờ hết cảnh đem học sinh ra làm “thí nghiệm”?

Kết thúc kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014 với kết quả lí tưởng xấp xỉ 100%, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng “Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp phần nào phản ánh kết quả học tập của học sinh phổ thông. Tỉ lệ đỗ tốt nghiệp này sát chất lượng hơn năm trước”, và “kỳ thi đổi...

"Tiến bộ" là một đường thẳng

"Tiến bộ" là một đường thẳng

Khai minh là điều kiện tiên quyết cho sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực: khoa học, giáo dục, đạo đức, xã hội. Tiến bộ thường được quan niệm như là sự phát triển ngày càng cao hơn theo lòng tin này, không chỉ cá nhân mà cả cộng đồng, rồi cả nhân loại, về nguyên tắc, đều có năng...

Thống kê truy cập

114558469

Hôm nay

267

Hôm qua

2384

Tuần này

22028

Tháng này

226012

Tháng qua

122920

Tất cả

114558469