• Những góc nhìn Văn hoá

Dẫn nhập vào hiện tượng học của Husserl [kỳ 2]

Dẫn nhập vào hiện tượng học của Husserl [kỳ 2]

CHƯƠNG 3: HIỆN TƯỢNG HỌC VÀ TRIẾT HỌC SIÊU NGHIỆM Hiện tượng học ở vào thời kỳ chín muồi của Husserl vận hành trong một vọng âm lại với lập trường “siêu nghiệm”. Nắm bắt ý định mà Husserl giải nghĩa qua thuật ngữ “siêu nghiệm” này là một trong số những nhiệm vụ nan giải nhất đối với người không quen...

Phê phán lý tính thực hành [kỳ 6]

Phê phán lý tính thực hành [kỳ 6]

PHÂN TÍCH PHÁP VỀ LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH   CHƯƠNG BA VỀ NHỮNG ĐỘNG CƠ (TRIEBFEDER)(48) CỦA LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH Điều cốt yếu trong mọi giá trị luân lý của hành vi là ở chỗ: quy luật luân lý phải trực tiếp quy định ý chí. Nếu sự quy định ý chí tuy phù hợp với quy luật luân lý nhưng...

Phân tích về Hội Tam điểm dưới ánh sáng của toàn tập Marx - Engels

Phân tích về Hội Tam điểm dưới ánh sáng của toàn tập Marx - Engels

Khái quát: Các nghiên cứu về Hội Tam điểm, mặc dù rất hiếm và tản mát, nhưng đã được các học giả Trung Quốc thực hiện trong suốt thời gian dài, song chúng chưa bao giờ trở thành trọng tâm của các cuộc tranh luận học thuật cho đến những năm gần đây. Có hàng chục cuộc thảo luận liên...

Lịch sử Việt Nam thời tự chủ [kỳ 28]

Lịch sử Việt Nam thời tự chủ [kỳ 28]

… 33. Những nét đặc trưng về triều đại nhà Lý Tóm tắt về triều đại nhà Lý nước ta, Tống Sử chép: “Họ Lý có được nước từ Công Uẩn đến Hạo Sam, truyền ngôi 8 lần, được hơn 220 năm thì mất”. Tống Sử, quyển 488, Giao Chỉ. (李氏有國,自公蘊至昊旵,凡八傳,二百二十餘年而國亡。) Lời nhận xét này chưa được hoàn toàn chính xác, bởi họ Lý chấm...

Khẩu hiệu ngốn gần mười một tỷ - tiền dân đâu phải lá mít!

Khẩu hiệu ngốn gần mười một tỷ - tiền dân đâu phải lá mít!

Gần đây, thông tin nhiều địa phương triển khai các dự án tượng đài, cổng chào với chi phí lên đến hàng chục tỷ đồng khiến dư luận hết sức quan tâm, bởi trong số đó có địa phương còn nghèo, hàng năm đều phải nhận hỗ trợ, gạo cứu đói từ trung ương; đặc biệt là trong bối cảnh...

Nguồn gốc của lửa ở châu Á

Nguồn gốc của lửa ở châu Á

Những người Menri nguyên thủy, một trong những bộ tộc Semang lùn, cư trú trong những khu rừng rậm trên bán đảo Malacca nói rằng họ nhận được ngọn lửa từ chim gõ kiến xanh. Truyện cổ tích như sau: Khi những người Menri bắt đầu tiếp xúc với những người Malai, họ thấy ở chỗ những người bạn mới...

Khám phá nội tâm trên tinh thần đạo Phật

Khám phá nội tâm trên tinh thần đạo Phật

Các tôn giáo lớn trên thế giới đều hướng con người đến Chân-Thiện-Mỹ, hướng đến xây dựng cuộc sống tốt đẹp và làm cho con người thiện lương hơn. Nhưng nhìn chung, mỗi tôn giáo đều có những nét đặc trưng trong sự tiếp cận vào thế giới của mỗi con người một cách khác nhau. Trong đó, khơi gợi...

Văn tế Đại thi hào Nguyễn Du

Văn tế Đại thi hào Nguyễn Du

  LTS: Nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (1765-1820), Hội Kiều học Việt Nam, Hội Nhà văn Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh tổ chức cuộc thi sáng tác “Văn tế Đại thi hào Nguyễn Du”. Tạp chí VHNA xin giới thiệu với độc...

Nguồn sáng Vũ Ngọc Phan

Nguồn sáng Vũ Ngọc Phan

  “Thưởng thức là ngưỡng cửa của phê bình. Chưa bước qua ngưỡng cửa ấy mà nhảy vào cầm bút phê bình thì nhất định mắc phải những sai lầm tai hại. Không còn gì ngượng bằng đọc một bài người ta đem dẫn toàn những câu thơ dở và những câu ca dao dở mà lại đi khen là hay”. (Vũ...

Phê phán lý tính thực hành [kỳ 5]

Phê phán lý tính thực hành [kỳ 5]

PHÂN TÍCH PHÁP VỀ LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH CHƯƠNG HAI: KHÁI NIỆM VỀ MỘT ĐỐI TƯỢNG CỦA LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH Tôi hiểu khái niệm về “một đối tượng” của lý tính thực hành là sự hình dung về một đối tượng như là về một kết quả có thể được tạo ra bởi sự Tự do. Vì...

Kẻ sĩ và trí thức: Những đại diện của nam tính văn xưa và nay

Kẻ sĩ và trí thức: Những đại diện của nam tính văn xưa và nay

Trương sinh và cô hầu Hồng nương trong Tây sương ký. Nam tính của kẻ sĩ vẫn giữ nguyên khi anh ta thể hiện sự tôn trọng rõ ràng với cô hầu. [Tranh] từ Trần Hoành, Quốc kịch cố sự, tập 2, Đài Bắc: ROC Council for Cultural Affairs, Viện Hành chính, 1991, tr. 72. Đã được phép sao chép...

Sự chuyển hình và tái định vị của Nho gia Việt Nam giai đoạn 1900-1945: qua khảo sát luận thuật và ứng xử của các nhà báo xuất thân Cử nhân, Tú tài Hán học Bắc - Trung Kỳ

Sự chuyển hình và tái định vị của Nho gia Việt Nam giai đoạn 1900-1945: qua khảo sát luận thuật và ứng xử của các nhà báo xuất thân Cử nhân, Tú tài Hán học Bắc - Trung Kỳ

 1. Sự sụp đổ của thiết chế giáo dục Nho học tại Việt Nam (1874-1918)  Từ sau năm 1861, trường thi Gia Định vĩnh viễn biến mất khỏi bản đồ khoa cử Nho học Việt Nam. Kỳ thi Hương năm 1864, để thay thế trường thi Gia Định, triều đình nhà Nguyễn thành lập trường thi An Giang (Cao Xuân Dục...

Thống kê truy cập

114513566

Hôm nay

239

Hôm qua

2313

Tuần này

21503

Tháng này

220439

Tháng qua

121356

Tất cả

114513566