• Những góc nhìn Văn hoá

Đừng dạy trẻ trở thành những chú robot!

Đừng dạy trẻ trở thành những chú robot!

Khi đọc cuốn sách “So that I will roar you gently” tôi đã giật mình, xúc động và đầy hy vọng trước suy nghĩ của những bạn trẻ chỉ mới ở lứa tuổi học sinh. Tôi thấy những tư duy mới mẻ, độc đáo, những cá tính và tài năng mà có lẽ sẽ tạo ra nhiều đổi thay cho...

Giải thích của Yoshida Kenichi về “Khao khát yêu đương” của Mishima Yukio

Giải thích của Yoshida Kenichi về “Khao khát yêu đương” của Mishima Yukio

Có một điều luôn tồn tại trong các tác phẩm của Mishima Yukio, như trong Lời tự thú của chiếc mặt nạ (1948) hay Cấm sắc hoàn thành vào năm Chiêu Hòa 26 (1953)*, mỗi tác phẩm đều mở ra vấn đề theo các cách khác nhau và được giải quyết hoàn toàn đến khi thực sự nắm được sự thật, thực sự biết được kết quả của vấn đề. Khao khát yêu...

Nhà văn Vũ Tú Nam và chuyến đi trở về nơi chốn tuổi thơ

Nhà văn Vũ Tú Nam và chuyến đi trở về nơi chốn tuổi thơ

 Đầu năm 1978, khi tôi chuyển công tác về làm việc tại nhà xuất bản Tác Phẩm Mới được chừng dăm tháng, tôi đã có lần được tham gia chuyến “đi thực tế sáng tác” cùng nhà văn giám đốc Vũ Tú Nam. Dự kiến chuyến đi có lẽ đã được ông trù định tương đối kỹ từ trước, là vì...

Phê phán lý tính thực hành [kỳ 8]

Phê phán lý tính thực hành [kỳ 8]

PHẦN II: HỌC THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP CỦA LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH Với “học thuyết về phương pháp” hay “Phương pháp luận” (Methodenlehre) của lý tính thuần túy thực hành, ta không hiểu đó là phương cách tiến hành bằng những nguyên tắc thuần túy thực hành (ở trong việc nghiên cứu hay trong việc trình bày) nhằm đạt...

Vài nét phác họa về tư tưởng của bốn nhà nữ quyền tiên phong

Vài nét phác họa về tư tưởng của bốn nhà nữ quyền tiên phong

Từ Marry Wollstonecraft, Virginia Woolf đến Simone de Beauvoir, Hélène Cixous là một lịch trình hình thành và phát triển gần 200 năm của tư tưởng nữ quyền phương Tây. Có thể thấy rằng, bốn gương mặt nữ này là bốn nhà nữ quyền tiên phong đã đặt ra những quan niệm, những khuynh hướng nghiên cứu mới mẻ về...

Phê phán lý tính thực hành [kỳ 7]

Phê phán lý tính thực hành [kỳ 7]

PHẦN I HỌC THUYẾT CƠ BẢN VỀ LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH QUYỂN HAI BIỆN CHỨNG PHÁP CỦA LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH CHƯƠNG I: VỀ MỘT PHÉP BIỆN CHỨNG CỦA LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH NÓI CHUNG Lý tính thuần túy bao giờ cũng có một biện chứng pháp của nó, dù được xét về việc sử dụng tư biện hay sử dụng...

Từ cá tính của bậc tài nữ đến trạng thái lưỡng tính của chủ thể sáng tạo (Một cách đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du  từ lý thuyết phê bình nữ quyền)

Từ cá tính của bậc tài nữ đến trạng thái lưỡng tính của chủ thể sáng tạo (Một cách đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du từ lý thuyết phê bình nữ quyền)

  Tác giả bài viết lựa chọn góc nhìn “mềm hóa” phê bình nữ quyền để đọc Nguyễn Du trong khí quyển của văn hóa- tư tưởng trung đại chứ không đặt vào cái khuôn của tư tưởng nữ quyền hiện đại. Từ đó, bài viết tập trung phân tích hai vấn đề: bậc tài nữ cá tính trong vai chủ...

Người già trong dòng chảy xã hội

Người già trong dòng chảy xã hội

“Tuổi già và dòng chảy thời gian dạy ta mọi thứ” (Sophocles) Trong dòng chảy xã hội, những người cao tuổi, người già thường là nhóm đối tượng bị bỏ lại phía sau cả về xã hội tính lẫn tâm lý tính, cả về chủ quan lẫn khách quan. Đó gần như là điều khó tránh khỏi trong quá trình phát triển....

Từ quan niệm về lối viết nữ (L’écriture  Féminine) đến việc xác lập một phương pháp nghiên cứu trong phê bình nữ quyền

Từ quan niệm về lối viết nữ (L’écriture Féminine) đến việc xác lập một phương pháp nghiên cứu trong phê bình nữ quyền

1. Những quan niệm về Lối viết nữ (L’écriture féminine) Khi tiếp cận bộ phận văn học nữ trên diện rộng, các nhà nghiên cứu và lý luận phê bình đều nhận ra một cách viết nữ riêng biệt, có những đặc trưng khác với văn học truyền thống do các cây bút nam giới ngự trị. Những nhà phê bình Pháp...

Quá trình chuyển biến của một phong cách

Quá trình chuyển biến của một phong cách

Nhà văn  Nguyễn Tuân (1910-1987) Tôi thích Nguyễn Tuân từ ngày đọc Chữ người tử tù. Tôi yêu lối văn như khắc của anh mà các nhà văn Tự lực văn đoàn không viết được. Tôi tập viết theo lối văn ấy trong bài Người bạn mùa Hè đăng trên báo Bạn đường số mùa Hè năm 1942 với bút danh...

Người Thổ ở Nghệ An [kỳ 1]

Người Thổ ở Nghệ An [kỳ 1]

Một buổi sinh hoạt tập hát làn điệu mới của CLB dân ca Thổ xã Nghĩa Xuân huyện Quỳ Hợp. Ảnh Thu Hường Lời Tòa soạn: Thổ là một trong 53 tộc người thiểu số ở nước ta, cư trú tập trung tại hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tộc người Thổ ở Nghệ...

Thống kê truy cập

114513544

Hôm nay

217

Hôm qua

2313

Tuần này

21481

Tháng này

220417

Tháng qua

121356

Tất cả

114513544