• Những góc nhìn Văn hoá

Vụ án Trần Dụ Châu: 70 năm sau nhìn lại

Vụ án Trần Dụ Châu: 70 năm sau nhìn lại

Vụ án Trần Dụ Châu đã qua 70 năm (1950 - 2020). Lật lại hồ sơ vụ án và quá trình xét xử, vẫn thấy như mới, vẹn nguyên ý nghĩa và bài học thời sự nóng hổi. Thứ nhất: Có quyền mà thiếu lương tâm là có "cơ hội" hư hỏng Trần Dụ Châu, còn có biệt danh là “Châu Hổ”...

Dẫn nhập vào hiện tượng học của Husserl [kỳ 1]

Dẫn nhập vào hiện tượng học của Husserl [kỳ 1]

DẪN NHẬP  TIẾP CẬN HUSSERL Sự bối rối (perplexity) là kinh nghiệm thường thấy đối với những ai tìm hiểu về triết học của Edmund Husserl. Thật vậy, thậm chí ngay cả với những người đã nghiên cứu Husserl lâu năm vẫn còn khá chật vật để có được một cách hiểu hoàn toàn đầy đủ về tư tưởng của ông. Có...

Triết  học về sự khác biệt của Gilles Deleuze

Triết học về sự khác biệt của Gilles Deleuze

Những nguồn suối trong triết học của Gilles Deleuze Spinoza Hữu thể học duy vật của Baruch Spinoza trong nửa sau thế kỉ XX được phục hồi và được sử dụng như bộ khung quy chiếu cho việc hình thành một hệ thống tư duy và thực hành thoát khỏi sự kiểm soát của những tiên đề mang tính siêu hình học...

Phê phán lý tính thực hành [kỳ 4]

Phê phán lý tính thực hành [kỳ 4]

PHẦN THỨ NHẤT: HỌC THUYẾT CƠ BẢN VỀ LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH QUYỂN MỘT: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH CHƯƠNG I: VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LÝ TÍNH THUẦN TÚY THỰC HÀNH §1 ĐỊNH NGHĨA Các nguyên tắc thực hành là các mệnh đề bao hàm một sự quy định phổ biến đối với ý chí; và sự quy định này chứa...

Lý thuyết hóa nam tính Trung Quốc: Xã hội và giới tính ở Trung Quốc của Kam Louie  và những gợi ý cho việc nghiên cứu các hình mẫu nam nhân trong văn học Việt Nam

Lý thuyết hóa nam tính Trung Quốc: Xã hội và giới tính ở Trung Quốc của Kam Louie và những gợi ý cho việc nghiên cứu các hình mẫu nam nhân trong văn học Việt Nam

Mấy thập niên gần đây, nghiên cứu về giới là một trong những xu hướng nổi bật của khoa học xã hội nói chung, khoa nghiên cứu văn học nói chung. Tuy nhiên, trong khi nữ giới dường như nhận được rất nhiều sự quan tâm, thì phải đến những năm 1990, nam tính và thực hành giới tính của...

Phê phán lý tính thực hành - Lời dẫn nhập [kỳ 3]

Phê phán lý tính thực hành - Lời dẫn nhập [kỳ 3]

Ý TƯỞNG VỀ MỘT CÔNG CUỘC PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THỰC HÀNH Sử dụng lý tính một cách lý thuyết là làm việc với những đối tượng của quan năng đơn thuần nhận thức, và một sự Phê phán lý tính về phương diện sử dụng này chỉ đụng chạm đến quan năng nhận thức thuần túy, vì quan năng này gợi...

Giáo dục niềm tin, lý tưởng cho hạ sĩ quan, binh sĩ trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

Giáo dục niềm tin, lý tưởng cho hạ sĩ quan, binh sĩ trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc

Thời gian gần đây, tình hình trên Biển Đông nhất là khu vực quần đảo Trường Sa diễn biến hết sức phức tạp khó lường; xuất hiện những tranh chấp mới, tiềm ẩn những mâu thuẫn có thể dẫn đến xung đột do tranh chấp chủ quyền biển, đảo giữa các quốc gia trong khu vực. Trung Quốc với âm...

Mỗi ông "chiếm" vài ngàn tỷ, hỏi sao đất nước không nghèo!

Mỗi ông "chiếm" vài ngàn tỷ, hỏi sao đất nước không nghèo!

Ông Vũ Huy Hoàng. Nguồn ảnh tuoitre.vn Ngày 14-9, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành cáo trạng truy tố ông Vũ Huy Hoàng - cựu Bộ trưởng Bộ Công thương - trong vụ án sai phạm liên quan đến dự án 2-4-6 Hai Bà Trưng. Chỉ riêng vụ án này thôi, ông Vũ Huy Hoàng cùng đồng phạm đã...

Chính trị - Giáo dục - Trách nhiệm [Đôi lời giới thiệu "Giữa quá khứ và tương lai" của Arendt]

Chính trị - Giáo dục - Trách nhiệm [Đôi lời giới thiệu "Giữa quá khứ và tương lai" của Arendt]

1. Hannah Arendt (1906-1975) là một Grande Dame của triết học chính trị đương đại (Wild, T. 2006, 34)[1]. Dịch thế nào nhỉ? “Nữ đại gia” chắc hẳn là thích hợp, nếu ta hiểu đó là danh hiệu xứng đáng dành cho những tác gia lớn, chẳng hạn khi nói “Đường Tống bát đại gia”. Tuy nhiên, nếu còn có mặt,...

Martin Heidegger: Cuộc đời và ngôn ngữ triết học

Martin Heidegger: Cuộc đời và ngôn ngữ triết học

I. Cuộc đời Heidegger (Có lẽ ngoại trừ Wittgenstein) ông là triết gia lớn nhất thế giới XX. (Và cũng có lẽ ngoại trừ Hegel) ông là tay ba hoa vĩ đại nhất đã từng tự nhận danh hiệu “triết gia”, một bậc thầy của sự ngụy trang thùng rỗng kêu to mà như là uyên thâm lắm. Một tay người Đức...

Quan niệm tiến bộ về giáo dục của Trương Vĩnh Ký - nhà giáo đầu tiên của nền giáo dục quốc học VIệt Nam

Quan niệm tiến bộ về giáo dục của Trương Vĩnh Ký - nhà giáo đầu tiên của nền giáo dục quốc học VIệt Nam

Trương Vĩnh Ký (1837-1889) Trong buổi đầu của nền giáo dục bằng chữ quốc ngữ ở Việt Nam, Trương Vĩnh Ký được xem là người “mở đường” cho nhiều vấn đề: nhà giáo dạy chữ quốc ngữ đầu tiên, nhà ngôn ngữ học quốc ngữ đầu tiên, nhà báo quốc ngữ đầu tiên làm chánh tổng tài của tờ báo quốc...

Phê phán lý tính thực hành - Lời tựa [kỳ 2]

Phê phán lý tính thực hành - Lời tựa [kỳ 2]

LỜI TỰA Tại sao tác phẩm Phê phán này có tên gọi đơn thuần là Phê phán lý tính thực hành chứ không phải là Phê phán lý tính thuần túy thực hành, mặc dù sự song hành với công trình Phê phán lý tính [thuần túy] tư biện(2) có vẻ đòi hỏi nó phải mang tên gọi sau? Bản thân tác...

Thống kê truy cập

114513584

Hôm nay

257

Hôm qua

2313

Tuần này

21521

Tháng này

220457

Tháng qua

121356

Tất cả

114513584