• Những góc nhìn Văn hoá

Về chuyện bản sắc, bản sắc dân tộc

Về chuyện bản sắc, bản sắc dân tộc

Hôm nay chúng ta thảo luận một vấn đề trông chừng rất quen thuộc, song hóa ra lại có thể không dễ dàng, khá phức tạp, gay cấn và nóng bỏng: vấn đề bản sắc, hay như ta thấy trên flyers treo trước trung tâm kia, vấn đề bản sắc dân tộc (ở đây có chỗ hơi rắc rối về...

Xã hội học văn học của Lucien Goldmann

Xã hội học văn học của Lucien Goldmann

L.Goldmann là nhà triết học, phê bình văn học Pháp, sinh năm 1913 tại Bucarest (Rumani). Sau một thời gian học ở Vienne, ông chuyển sang Paris, từ năm 1934, ông học triết học, kinh tế và tiếng Đức, tiếp xúc với các tác phẩm của các nhà văn, nhà tư tưởng của thế giới tại thủ đô nước Pháp....

Nhà ghen… Hoạn Thư

Nhà ghen… Hoạn Thư

1.Thế giới nhân vật trong Truyện Kiều đã thể hiện một cách chân xác, sâu sắc những trải nghiệm về cuộc đời và con người của Nguyễn Du. Tuy nhiên, một thời chưa xa, người ta đã từng chia lũ nhân vật mà ông sáng tạo ra thành chính diện hoặc phản diện, tốt hoặc xấu, cao thượng hoặc thấp hèn…...

Kafka bên bờ biển và Thiền

Kafka bên bờ biển và Thiền

Mấy năm gần đây văn học hiện đại Nhật Bản được dịch và giới hiệu ở Việt Nam khá nhiều tuy chỉ mới tập trung vào một số tác giả như Haruki Murakami, Banana Yoshimoto, Yamada Amy…...

Từ điển cũng...cuội

Từ điển cũng...cuội

Việc học ngoại ngữ rồi giao tiếp có khi thành buồn cười đã để lại nhiều giai thoại ở bất cứ quốc gia nào. Nhưng ngay cả ở trong từ điển, một loại sách công cụ khả tín, chuyện giải thích sai nghĩa của từ và những hệ lụy từ đó cũng không phải là hiếm....

Những mảnh đời không tương hợp trong "Bi, đừng sợ!"

Những mảnh đời không tương hợp trong "Bi, đừng sợ!"

Không thể từ chối rằng Bi, đừng sợ! của đạo diễn trẻ Phan Đăng Di vẫn còn một số chi tiết thuộc về diễn xuất có thể bị coi là “hạt sạn” không đáng có trong mắt khán giả như giọng điệu lời thoại của nhân vật mẹ Bi (diễn viên Kiều Trinh) ở đoạn đầu phim có phần không...

Vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc

Vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc

I 1. Bàn về đặc sắc dân tộc của văn hóa là bàn một cái gì đã gắn bó với dân tộc đó từ thuở xa xưa. Văn hóa là một khái niệm quá bao trùm, rộng và phức tạp; rộng và phức tạp đến mơ hồ khó bao quát....

Vừa khóc vừa cười

Vừa khóc vừa cười

Trong một thiên anh hùng ca sáng tác vào khoảng thế kỷ thứ XI, thi sĩ tường thuật cuộc chiến đấu anh dũng của hai anh hùng Roland và Olivier, chống lại kẻ thù chung. Hai bạn chí thân giết được nhiều địch, nhưng hai người đều bị thương cả....

Phác thảo lịch sử hình thành xã hội học văn học

Phác thảo lịch sử hình thành xã hội học văn học

Như đã trình bày ở trên, vấn đề quan hệ giữa văn học và xã hội có lịch sử lâu đời, nhưng việc nghiên cứu vấn đề đó một cách khoa học thì chỉ mới được đặt ra từ cách đây không lâu. Ngày nay các nhà nghiên cứu nói chung đều đồng tình với định nghĩa là xã hội...

Jean-Paul Sartre - Nỗi đam mê làm người của thế kỷ 20[1]

Jean-Paul Sartre - Nỗi đam mê làm người của thế kỷ 20[1]

Viết về con người, cuộc đời Sartre, chán ngắt. Thiên hạ đã viết quá nhiều, ít có khả năng tiết lộ điều gì mới, nẩy lửa, hấp dẫn 'thị trường'. Năm 1985, nhà xuất bản Gallimard đăng quyển Sartre của Annie Cohen-Solal, khổ lớn, hơn 700 trang. Trong đó, những thông tin mới lạ nhất thuộc loại : khi viết Les...

Về tương quan đối ứng giữa tác phẩm và ý thức nhóm xã hội

Về tương quan đối ứng giữa tác phẩm và ý thức nhóm xã hội

Là người tiếp nối các tư tưởng triết học của Hegel và phê bình văn học của Lukacs, Goldmann đưa ra khái niệm cấu trúc hàm nghĩa và cho rằng có thể tìm thấy sự tương quan đối ứng giữa tác phẩm và các nhóm xã hội, các giai cấp của thời đại tác phẩm ra đời....

Thống kê truy cập

114513738

Hôm nay

2211

Hôm qua

2313

Tuần này

21675

Tháng này

220611

Tháng qua

121356

Tất cả

114513738