• Cuộc sống quanh ta

Biển Đông được quốc tế hóa tại Thượng đỉnh Đông Á Bali: Tình huống thuận lợi cho Việt Nam

Biển Đông được quốc tế hóa tại Thượng đỉnh Đông Á Bali: Tình huống thuận lợi cho Việt Nam

Tại Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á ngày 19/11/2011, vấn đề Biển Đông đã lại được ‘quốc tế hóa’, dưới sự thúc đẩy của Mỹ, và bất chấp thái độ phản đối của Trung Quốc. Theo phân tích của Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc (Đại học New South Wales), đối với các nước Đông Nam...

Trò chuyện cùng Tháp Ngà

Trò chuyện cùng Tháp Ngà

Trong các câu chuyện cuối tuần của những người bạn, chúng tôi thường có các cuộc tranh luận về nhiều điều, có khi chỉ là những câu chuyện vui nhưng cũng có lúc đi vào tranh cãi các vấn đề kinh tế xã hội rất gay cấn....

Bài học về mối quan hệ kinh tế và văn hóa, nhìn từ Quỳ Hợp

Bài học về mối quan hệ kinh tế và văn hóa, nhìn từ Quỳ Hợp

Đến nay, huyện Quỳ Hợp đã có chẵn 10 năm thực hiện đề án xây dựng huyện điểm văn hóa. Trong 10 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc của huyện đã có nhiều nỗ lực để phát triển kinh tế - xã hội. Tốc độ tăng trưởng đạt mức 15,7% (năm 2010), trong đó công...

Ba que xỏ lá

Ba que xỏ lá

Trong thời Pháp thuộc, có một bọn người chuyên tổ chức những "trò chơi có thưởng". Trò chơi vủa bọn họ gồm một cái que và ba chiếc lá, mỗi lá có đính một chiếc vòng nhỏ ở cuống. Người chơi cầm cái que nhỏ xỏ vào ba cái vòng này. Mỗi người chỉ được xỏ một lần. Người nào...

Nhân dân

Nhân dân

    Cúi mình trên đồng lúa Lao lên các hỏa điểm chiến tranh Lăn mình trong các cuộc xuống đường Cặm cụi với sách vở Họ là nhân dân thứ thiệt...

Chọc gậy bánh xe

Chọc gậy bánh xe

Khi công việc người khác đang tiến triển tốt đẹp, một kẻ nào đó lại phá bĩnh, đâm ngang, ngăn cản thì hành vi đó được nhân dân ta ví bằng thành ngữ chọc gậy bánh xe. Thí dụ: "Những kẻ đi ngược chiều gió, chọc gậy bánh xe chống lại trào lưu lịch sử đó, nhất định chỉ chuốc...

LỘNG NGÔN, SAI SỰ THẬT (Về bài viết “Trường tiểu học Nghi Kiều 1: Lợi dụng xã hội hóa để “bóp nặn” dân nghèo?” trên tạp chí Khoa học - kinh tế Hải Phòng)

LỘNG NGÔN, SAI SỰ THẬT (Về bài viết “Trường tiểu học Nghi Kiều 1: Lợi dụng xã hội hóa để “bóp nặn” dân nghèo?” trên tạp chí Khoa học - kinh tế Hải Phòng)

Đầu tháng 11, cô giáo Nguyễn Thị Quỳnh Lâm - Hiệu trưởng trường tiểu học Nghi Kiều 1 đã đến Báo Lao Động Nghệ An đề nghị làm rõ những thông tin trên cuốn tạp chí về các khoản thu xã hội hóa của chính trường mình. Cô cho biết, ngày 25/10/2011, Tạp chí Khoa học - kinh tế (cơ...

Một minh triết thiền: Thế à!

Một minh triết thiền: Thế à!

Cách đây khá lâu, một nhà xuất bản nọ ở phương Nam có nhã ý nhờ tôi xem lại bản dịch và nhân thể viết mấy lời đưa duyên cho một công trình thiền học (1) của Nhật Bản. Tôi phấn hứng làm công việc này vì phát hiện ra rằng đằng sau một nước Nhật phồn thịnh về công nghệ...

Nhìn mại dâm thế nào là hợp lý?

Nhìn mại dâm thế nào là hợp lý?

Sau tranh luận sôi nổi của các đại biểu Quốc hội về cách nhìn mới với mại dâm trong buổi thảo luận ở tổ về dự án Luật xử lý vi phạm hành chính chiều 10-11, chúng tôi tiếp tục lấy ý kiến các bên liên quan....

Bóng câu thoáng bên mành mấy nỗi

Bóng câu thoáng bên mành mấy nỗi

Đời người nhanh tựa “bóng câu qua cửa sổ” (Trang Tử - Nam Hoa Kinh). Thoát từ ý này Nguyễn Gia Thiều (1741-1798) đã viết trong “Cung oán ngâm khúc”: đời người như “Bóng câu thoáng bên mành mấy nỗi”....

Thống kê truy cập

114513587

Hôm nay

260

Hôm qua

2313

Tuần này

21524

Tháng này

220460

Tháng qua

121356

Tất cả

114513587