• Cuộc sống quanh ta

Một kẻ sĩ thời nay đã ra đi

Một kẻ sĩ thời nay đã ra đi

  Giáo sư Trần Văn Giàu bệnh lâu. Cái ngày ấy sẽ đến đã đến. Nghe tin tôi rụng rời thương cảm. Còn nhớ năm 1996, khi in xong bộ sách, nghe lời cô giáo Phan Thị Minh Châu (Cháu gọi ông Phan Đăng Lưu bằng chú ruột), tôi mang quyển Kẻ sĩ Việt Nam với chân dung của 94 danh...

Điều kì lạ Việt Nam

Điều kì lạ Việt Nam

Con cái những người nhập cư từ Việt Nam nổi bật nhờ những thành tích học tập xuất sắc. Thành công của chúng phản bác những đánh giá đầy định kiến trong các cuộc tranh luận về hội nhập....

30 phút, nghe người khuyết tật hát

30 phút, nghe người khuyết tật hát

Chỉ 30 phút văn nghệ chào mừng cho buổi lễ gặp gỡ những người khuyết tật phấn đấu tốt toàn thành phố Vinh năm 2010, nhóm những người khuyết tật hát đã khiến những người không lành lặn và những người lành lặn rơi nước mắt....

Đừng bắt miền Trung gánh nợ đường sắt cao tốc

Đừng bắt miền Trung gánh nợ đường sắt cao tốc

Chuyển dự án đường sắt cao tốc thành chương trình An cư miền Trung, thiết nghĩ là bài toán đúng đắn nhất, thiết cốt nhất chừng nào miền Trung chưa được hạn chế đến mức thiệt hại thấp nhất do thảm hoạ thiên nhiên gây ra....

Mưa lũ đã cho ngành giáo dục những bài học gì?

Mưa lũ đã cho ngành giáo dục những bài học gì?

Danh ngôn có câu: “Mọi lí thuyết chỉ là màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi” (Goethe), chính thực tiễn là cuốn sách vĩ đại nhất. Trong mùa mưa lũ, ngành giáo dục đã nhận được nhiều bài học to lớn, sâu sắc. ...

Chuyên nghiệp hóa văn học, còn trắc trở, vì sao?

Chuyên nghiệp hóa văn học, còn trắc trở, vì sao?

Trong khoảng vài năm trở lại đây, báo chí quan tâm nhiều đến vấn đề chuyên nghiệp hóa văn học. Nhìn chung, các ý kiến, dưới các cách phát biểu khác nhau, đều vô tình gặp nhau ở đánh giá cuối cùng: nhà văn Việt Nam chưa chuyên nghiệp....

Kinh tế ngầm (Phần cuối)

Kinh tế ngầm (Phần cuối)

KINH TẾ NGẦM ĐỘC HẠI VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG NÓ Cuộc sống sẽ đi tới đâu? – Sẽ đi tới chỗ mà chúng ta dắt nó tới. Lịch sử dặm đường trường tồn đồng hành lâu dài cái cũ và cái mới, cái xây dựng và cái phá phách, cái thiện và cái ác v.v... như hai dòng đen đỏ...

Kinh tế ngầm (Phần 3)

Kinh tế ngầm (Phần 3)

  KINH TẾ NGẦM ĐỘC HẠI VÀ TÍNH PHỨC - TẠP - HỆ THỐNG CỦA NÓ   Các triết gia cho rằng nghiên cứu và tranh luận là vô nghĩa đối với những gì đã được phơi bày hoặc còn kín mít, mà đối tượng của nó chỉ bao gồm trong những phần hãy còn hoài nghi. Khi nói đến kinh tế ngầm...

Nhận diện thương hiệu NGHỆ

Nhận diện thương hiệu NGHỆ

Mươi, mười lăm năm gần đây chẳng hiểu có phải vì ảnh hưởng của “mặt trái kinh tế thị trường” hay không, mà người ta hay dùng, thậm chí là lạm dụng hai chữ “thương hiệu”. Từ một khái niệm thương mại, thương hiệu được dùng để nói đến bất kỳ cái gì, kể cả những thứ không hề liên...

Kinh tế ngầm (Phần 2)

Kinh tế ngầm (Phần 2)

  KINH TẾ NGẦM ĐỘC HẠI VÀ NGUY CƠ THAM NHŨNG   ở nhiều nước tỷ trọng kinh tế ngầm chiếm 25 tới 30% giá trị thu nhập quốc dân. Đó là con số kinh hồn, sản phẩm của tầng lớp con buôn và bọn làm ăn bất chính điên cuồng hoạt động quấy phá bằng những thủ đoạn đáng gờm....

Ở lụt

Ở lụt

Tai họa thiên nhiên thật khó lường. Những nhận thức của con người về nó luôn luôn chỉ đạt mức tương đối và cố gắng để giảm thiểu thiệt hại mà thôi. Còn việc con người làm tăng thêm hoạn nạn do thiên tai đem lại cũng là việc từng được cảnh báo. Có vùng suốt 20 năm không bão lụt...

Thống kê truy cập

114511308

Hôm nay

2307

Hôm qua

2359

Tuần này

21682

Tháng này

218181

Tháng qua

121356

Tất cả

114511308