• Người xứ Nghệ

Người được giới luật cảm phục và ngưỡng vọng

Người được giới luật cảm phục và ngưỡng vọng

Ng­ười ta biết đến ông đầy ấn t­ượng vì ông không phải là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam như­ng lại một ngư­ời Cộng sản nguyên nghĩa. Ông là ng­ời từng đảm trách năm vị trí Bộ tr­ưởng các Bộ Quốc phòng, Kinh tế, Công th­ương, Thư­ơng nghiệp, Ngoại thư­ơng, cùng các cư­ơng vị lãnh đạo khác nh­ưPhó Chủ...

Người độc hành lặng lẽ

Người độc hành lặng lẽ

Nhiều người đã dành cho ông các tên hiệu kính trọng. Nào Người đi bộ mùa xuân, Học giả, Đạo sỹ già, nào, Người đào vàng mười rồiKỳ nhân trong làng nghiên cứu văn hoá dân gian xứ Nghệ. Đã có hẳn cả một cuốn sách do Sở Văn hoá Thông tin Hà tĩnh ấn hành mừng ông hồi lên...

Tướng Phạm Hồng Sơn, một đời chiến trận

Tướng Phạm Hồng Sơn, một đời chiến trận

Năm ngoái, Nghệ An tổ chức cuộc gặp gỡ tri ân cán bộ cấp tướng xuất thân từ tỉnh nhà. Tôi không thấy tướng Phạm Hồng Sơn, được biết ông vắng mặt vì lí do sức khoẻ tuổi già. Năm nay, kỷ niệm 70 năm thành lập Quân đội , đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ  Hồ Đức Phớc viết...

Nhớ cha

Nhớ cha

Lời nói đầu Mỗi khi về nhà ở Quỳnh Mai, tôi luôn hình dung thấy Cha tôi đang ngồi đâu đó quanh bàn làm việc của mình. Trong một lần về nhà gần đây, sau khi thắp hương cho Cha, chờ hương tàn bèn mang máy đánh chữ, là vật hết sức gần gũi đã gắn bó với Cha tôi cho...

Lê  Hàm, người sưu tầm, nghiên cứu Ví, Giặm

Lê Hàm, người sưu tầm, nghiên cứu Ví, Giặm

Nhiều người biết ông là nhạc sĩ với những ca khúc được nhiều công chúng yêu thích như Vinh - thành phố bình minh, Người mẹ Làng Sen, Gái Sông La… Còn một Lê Hàm, từ rất sớm đã đam mê sưu tầm và nghiên cứu âm nhạc dân gian Ví, Giặm, có lẽ không mấy ai rõ, nhưng đó...

Nguyễn Du: Những mỹ nhân trên đường 10 năm gió bụi [1786 - 1796]

Nguyễn Du: Những mỹ nhân trên đường 10 năm gió bụi [1786 - 1796]

Sau ba năm đi giang hồ Trung Quốc . Nguyễn Du trở về, ở tại Thăng Long từ cuối năm 1790 cho đến năm 1794.Đó là ba năm « Chữ tình chốc đã ba năm vẹn », lưu lại trong Lưu Hương Ký của Hồ Xuân Hương. Thời gian đó anh Nguyễn Nể làm quan triều Tây Sơn, tại Thăng Long. Nguyễn Nể...

Cô Nhẫn, một ngôi sao trong làng hát ví Hà Tĩnh

Cô Nhẫn, một ngôi sao trong làng hát ví Hà Tĩnh

Hà-tĩnh có núi Hồng sông Lam, có Nguyễn-Du với Truyện Kiều, Nguyễn-huy-Tự với Hoa-tiên, lại có hát dặm, hát ví nữa. Quyển “Hát dặm Nghệ-Tĩnh” trước đây của bạn Nguyễn Đổng chi, và quyển “Hát ví Nghệ-Tĩnh” của bạn Chung Anh gần đây, đã giới thiệu được một phần hình thức và nội dung của bộ môn dân ca ấy....

Nhớ anh Phạm Ngọc Cảnh

Nhớ anh Phạm Ngọc Cảnh

Chỉ vài mươi phút nữa thôi anh sẽ tới đài hóa thân Hoàn vũ và sẽ trở về với cát bụi. Vâng, bây giờ đã gần 8h ngày 22.10.2014, khi tôi viết những dòng này....

Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh

Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh

TIỂU SỬ: Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh còn có bút danh: Vũ Ngàn Chi, sinh năm 1934 tại Hà Tĩnh. Mất 21.10.2014 tại Hà nội. Vào bộ đội năm 1947. Làm diễn viên sân khấu. Ðơn vị nghệ thuật cuối cùng là Ðoàn kịch nói Quân đội. Là hội viên Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam. Công tác tại Tòa...

Nguyễn Công Trứ dẹp loạn Phan Bá Vành

Nguyễn Công Trứ dẹp loạn Phan Bá Vành

Với một tướng lãnh võ biền, thì mục tiêu cuộc dẹp loạn là đánh tan loạn quân, rồi ca khúc khải hoàn, ăn mừng chiến thắng. Ðối với Nguyễn Công Trứ, một trí thức khoa bảng từng giữ chức lãnh đạo một trường đại học tại kinh đô (Tế tửu Quốc Tử Giám thời Minh Mệnh), thì việc đánh tan...

Thống kê truy cập

114583312

Hôm nay

2222

Hôm qua

2312

Tuần này

21882

Tháng này

221015

Tháng qua

128795

Tất cả

114583312