• Những góc nhìn Văn hoá

Con người minh triết trong nhạc Trịnh Công Sơn

Con người minh triết trong nhạc Trịnh Công Sơn

Nhạc Trịnh Công Sơn lâu nay đã “chinh phục hàng triệu con tim, không chỉ ở trong nước, mà ở cả bên ngoài biên giới nữa” (Văn Cao). Nhiều người, trong đó có cả những người nước ngoài như John C.Schafer (giáo sư Anh ngữ, Đại học Humboldt, Hoa Kỳ) đã định danh cho sự nổi tiếng của nhạc Trịnh...

Giải mã Tây du ký (kỳ 15)

Giải mã Tây du ký (kỳ 15)

4. Tây Du Ký Có Bài Lão Tôn Phật Không? Thỉnh thoảng cũng không tránh khỏi có người nghĩ rằng: “Trong Tây Du Ký, Ngô Thừa Ân đã mạnh mẽ bài bác, nhạo báng đạo Lão, đã biến hình thành đạo tu Tiên, dưới nhiều hình thức, từ nhẹ nhàng đến sống sượng, thô bạo để đề cao Phật Giáo...” ([1])...

Trịnh Công Sơn, người tình của thiên nhiên

Trịnh Công Sơn, người tình của thiên nhiên

Sáng nay trong cái se lạnh của ngày lập đông, bị đánh thức bởi tiếng chim từ quy đâu đó, tôi bỗng nhớ tới Trịnh Công Sơn và câu nói của ông: “Nhưng tôi biết rõ rằng tôi chỉ là một loài chim nhỏ hót chơi trên đầu những ngọn lau” (Tin vào niềm tuyệt vọng). Con chim nhỏ ấy đã...

Bản xô nát Krâyxe và những sáng tác của L.Tônxtôi

Bản xô nát Krâyxe và những sáng tác của L.Tônxtôi

Những người yêu thích văn học ở Việt Nam rất dễ dàng kể ra những tác phẩm nổi tiếng của L.Tônxtôi như Chiến tranh và hòa bình, Anna Karêtina, Phục sinh, Cha Xerghi, Cái chết của Ivan Ilich… Tôi từng hỏi có đến hàng chục người trong đó có nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà làm xuất bản… rằng đã...

Để gió cuốn đi … (Tưởng nhớ Trịnh Công Sơn)

Để gió cuốn đi … (Tưởng nhớ Trịnh Công Sơn)

 Đối với âm nhạc, tôi là kẻ ngoại đạo song với niềm ngưỡng mộ ông sâu sắc, nhân 10 năm ngày mất của nhạc sĩ tôi xin ghi lại một chút cảm nhận của mình về Trịnh Công Sơn, xem như một nén hương lòng dâng lên hương hồn nhạc sĩ mà mình yêu mến, trân trọng, ngưỡng mộ....

Tương lai của Khai sáng?

Tương lai của Khai sáng?

Câu hỏi đặt sau nhan đề của bài viết mở ra một vấn đề quá rộng. Nó buộc ta phải tìm hiểu phạm vi ý nghĩa – và nhất là những thay đổi về ý nghĩa, ít ra từ thế kỷ 18 - của hàng loạt khái niệm và mẫu hình tư duy thoát thai từ thời Khai sáng mà...

Giải mã Tây du ký (kỳ 14)

Giải mã Tây du ký (kỳ 14)

3. Lý Chí Thường Trường Xuân Chân Nhân Tây Du Ký Khưu Trường Xuân 丘長春 (1148-1227) tên thật là Khưu Xứ Cơ 丘處機, tự là Thông Mật 通密 , đạo hiệu là Trường Xuân Tử 長春子, quê ở Thê Hà, Đăng Châu (nay thuộc tỉnh Sơn Đông)....

Thế nào là một quốc gia?

Thế nào là một quốc gia?

«Thế nào là một quốc gia?» («Qu’est-ce qu’une nation») là bài trần thuyết do Ernest Renan[1] đọc tại Đại học Sorbonne, ngày 11 tháng 3 năm 1882....

NHững mùa văn của Vô Ưu - Ngô Thị Kim Cúc

NHững mùa văn của Vô Ưu - Ngô Thị Kim Cúc

Xuất hiện trên tạp chí Bách Khoa ở Sài Gòn năm 1966, đến nay đời viết văn của Ngô Thị Kim Cúc đã tròn 41 năm. Bốn mươi mốt năm ấy xã hội Việt Nam trải qua biết bao biến cố. Người đàn bà viết này vừa như chiếc hàn thử biểu dao động cùng khí hậu đất nước, làm nên những...

Dòng nhật ký và tùy bút trong văn học Nhật Bản

Dòng nhật ký và tùy bút trong văn học Nhật Bản

 Nhật ký và tùy bút đều là hai thuật ngữ đến từ chữ Hán để chỉ hai thể loại văn chương. Theo Lưu Hướng đời Hán trong Tân Tự tạp sự, nhật ký là “những điều ghi chép mỗi ngày về hành vi sai hay đúng của bậc quân chủ” (điển Chu Xá đi theo Triệu Giản Tử để ghi...

"Khoa học mới" và vài suy nghĩ về kinh tế, xã hội

"Khoa học mới" và vài suy nghĩ về kinh tế, xã hội

Vào thập niên cuối của thế kỷ 20 tôi bắt đầu được nghe báo chí và sách vở khoa học nói nhiều đến một “khoa học mới”, và thậm chí còn nói đến một sự “cáo chung” nào đó của khoa học, cái khoa học “cũ” như ta vẫn tin tưởng và học tập bao lâu nay. Điều đó trước...

Giải mã Tây du ký (kỳ 13)

Giải mã Tây du ký (kỳ 13)

2. Hư Thực Đôi Điều Ngô Thừa Ân 吳承恩 tự là Nhữ Trung 汝忠, hiệu Xạ Dương Sơn Nhân 射阳山人 (kẻ núi rừng bắn mặt trời), người huyện Sơn Dương, sau đổi là huyện Hoài An, tỉnh Giang Tô. Ông sinh vào khoảng triều Minh Hiếu Tông, năm 1500 (Hoằng Trị thứ 13), tạ thế triều Minh Thần Tông, năm 1582...

Tự Đức - Ông vua của những cái dùng dằng

Tự Đức - Ông vua của những cái dùng dằng

 Vua Tự Đức (1847 – 1883) - ông vua đư­ợc mệnh danh nhiều chữ nhất Việt Nam, là ông vua của những cái dùng dằng. Muốn làm vua như­ng không muốn cạn tình cốt nhục, muốn tròn chữ hiếu như­ng lại không có con nối dõi, muốn có lăng tẩm to đẹp nhưng lại sợ d­ư luận cho là hoang...

Thống kê truy cập

114513628

Hôm nay

2101

Hôm qua

2313

Tuần này

21565

Tháng này

220501

Tháng qua

121356

Tất cả

114513628