• Những góc nhìn Văn hoá

NHO GIÁO NHẬT BẢN VÀ NHO GIÁO VIỆT NAM

NHO GIÁO NHẬT BẢN VÀ NHO GIÁO VIỆT NAM

Khoảng đầu Công nguyên cùng với sự xuất hiện của đế chế nhà Hán hùng mạnh, nền văn minh Hán bùng nổ ra xung quanh, thu hút các nền văn minh bên cạnh tạo thành một vùng văn hoá rộng lớn, sau này người ta gọi nó là “Khu vực Văn hoá chữ Hán” hay vùng văn hoá Đông Á....

Các hình thức và hình tượng hội hè dân gian trong tiểu thuyết của Rabelais (1)

Các hình thức và hình tượng hội hè dân gian trong tiểu thuyết của Rabelais (1)

                                                              “Thời gian - đó là đứa trẻ đang chơi đùa và đẩy những quân cờ nhảy. Sự thống trị thuộc về con trẻ”                                 Heraclite Ở cuối chương trước chúng tôi đã đề cập đến những mô tả mang tính “giải phẫu học” các trận đánh và các cuộc ẩu đả trong tiểu thuyết của Rabelais, đến phép giải phẫu kiểu “nhà bếp-hội giả...

Hình tượng và chân lý nghệ thuật[1]

Hình tượng và chân lý nghệ thuật[1]

  Tính nghệ thuật, theo định nghĩa rộng của nó, là đặc điểm chủ yếu của nghệ thuật, liên quan mật thiết đến bản chất sự thể hiện bằng hình tượng của nghệ thuật. Thoạt nhìn, người ta có thể tưởng rằng khi nói đến tính nghệ thuật tức là nói đến văn học nói chung, nói đến một cái gì...

Ảnh hưởng của truyện và tiểu thuyết Trung Quốc đối với tiểu thuyết Triều Tiên

Ảnh hưởng của truyện và tiểu thuyết Trung Quốc đối với tiểu thuyết Triều Tiên

Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết Trung Quốc và Triều Tiên đư­ợc thử nghiệm đầu tiên bởi Kim T'aejun, tác giả của Choson sosolsa (Lịch sử tiểu thuyết Triều Tiên, 1933) và đ­ược tiếp tục trong công trình viết năm 1955 Han'guk sosore kkich'in chungguk sosorui yonghyang (Ảnh h­ưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với tiểu thuyết Triều Tiên)...

Tại sao văn học?

Tại sao văn học?

 RẤT nhiều lần, tại các hội chợ sách hay các hiệu sách, tôi gặp cảnh một quý ông đến bên tôi xin chữ ký. “Đây là xin cho vợ tôi, cho con gái tôi, cho mẹ tôi”, ông ta nói. “Vợ tôi rất thích đọc sách và yêu văn học”. Nghe thế lập tức tôi hỏi: “Thế còn ông thì sao?...

Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với văn học Việt Nam

Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với văn học Việt Nam

  Việc chữ Hán trong nhiều thế kỷ được dùng làm ngôn ngữ viết chắc chắn đã ảnh hưởng sâu sắc đến văn học Việt Nam, đến mức văn hóa Trung Hoa và Việt Nam, ở nhiều phương diện, không thể tự phân biệt. Cho đến trước khi chữ Nôm ra đời - một việc làm đánh dấu sự cố gắng...

Văn hóa - sức sống bất diệt và mãnh liệt

Văn hóa - sức sống bất diệt và mãnh liệt

  Tặng Trần Ngọc Vương, nhân đọc  “Thực thể Việt – nhìn từ các tọa độ chữ”   Mùa thu năm nay tôi có đôi ba “sự kiện văn hóa” của riêng mình. Gọi là sự kiện riêng, vì nó làm tôi thú vị....

Ngôn ngữ chợ búa - quảng trường trong tiểu thuyết của Rabelais(1)

Ngôn ngữ chợ búa - quảng trường trong tiểu thuyết của Rabelais(1)

                                                                           Ta muốn hiểu ngươi,                                                                          Và học ngôn ngữ tăm tối của ngươi[2]....

Từ cô Kiều đến hồn dân Việt Nam

Từ cô Kiều đến hồn dân Việt Nam

Lời người sưu tầm : Bài viết sau đây, xuất hiện trên báo chí từ những năm 1930, dõi theo một ý tưởng thường có ở người nghiên cứu hiện đại, theo đó những kiệt tác văn chương mà một dân tộc tự chọn cho mình luôn mang trong nó những thuộc tính tinh thần của chính dân tộc ấy; vì...

Thống kê truy cập

114513104

Hôm nay

2205

Hôm qua

2436

Tuần này

21041

Tháng này

219977

Tháng qua

121356

Tất cả

114513104