• Những góc nhìn Văn hoá

Hồi Ký (Triết học) của Trần Đức Thảo

Hồi Ký (Triết học) của Trần Đức Thảo

  Trong Di cảo của Trần Đức Thảo mà ông giao lại cho tôi lưu giữ bản Hồi Ký có một ý nghĩa đặc biệt, gần như là sự tổng kết quá trình hoạt động sáng tạo khoa học của ông từ những năm 40 của thế kỷ XX đến năm 1989. Hiện tôi còn lưu giữ bản thảo tác phẩm...

Nói thêm về một cách giới thiệu sách

Nói thêm về một cách giới thiệu sách

  Hoan nghênh những người viết bài “Lời giới thiệu” cho tác phẩm “Nền đạo đức Tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản” đã thừa nhận “sơ suất đáng tiếc” của mình khi lẫn dịch giả với người giới thiệu cuốn sách (Trần Hữu Quang et al., 2009:94). Hi vọng đây là “lầm lẫn” duy nhất trong toàn bài...

Về bài giới thiệu tác phẩm “NỀN ĐẠO ĐỨC TIN LÀNH VÀ TINH THẦN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN” của MAX WEBER

Về bài giới thiệu tác phẩm “NỀN ĐẠO ĐỨC TIN LÀNH VÀ TINH THẦN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN” của MAX WEBER

Bấy lâu nay trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy xã hội học ở Việt Nam, mỗi khi cần tìm đến Weber, những người không đọc được nguyên bản tiếng Đức của bậc thầy này đã phải dựa vào các bản dịch sang một thứ tiếng nước ngoài khác (hoặc Anh hoặc Pháp v.v.). Còn những ai không làm...

Phê phán và siêu nhân  (Nietzsche qua diễn giải của Deleuze)

Phê phán và siêu nhân (Nietzsche qua diễn giải của Deleuze)

Phê phán :  biểu hiện tích cực của một lối sống tích cực.   Deleuze nhận thấy rằng, đối với Nietzsche, triết học phải tiến hành công việc phê phán, triết học trở thành triết học phê phán. Nietzsche muốn biến nó thành nhát búa, cái nhát búa cao thượng. Nếu triết học không thực hiện được nhiệm vụ đó nó sẽ chết....

Kafka

Kafka

R.Garaudy sinh năm 1913 tại Marseille, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Pháp năm 1945. Từ 1945 đến 1958 là nghị sĩ, từ 1959 đến 1962 là thượng nghị sĩ. Ông được biết tới với tư cách là nhà phê bình văn học, nhà hoạt động chính trị của Pháp....

Nhân vật Thuý Kiều và những nét đẹp trong văn hoá ứng xử

Nhân vật Thuý Kiều và những nét đẹp trong văn hoá ứng xử

Một thực tế hiển nhiên ai cũng phải thừa nhận là viết Truyện Kiều , Nguyễn Du đã dựa rất sát vào Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân , nhưng nhân vật , cách nhận thức và lý giải số phận con người trong tác phẩm của ông mang đậm phong cách Việt , cốt cách Việt , tâm...

Giao thoa của các toạ độ là Thực thể Việt

Giao thoa của các toạ độ là Thực thể Việt

Câu chuyện được “lật giở” từ trang bìa của cuốn sách: màu áo nâu nhà phật không thực đúng lắm với phong cách áo của cuốn sách khác chữ Hán đen trên nền của bìa đỏ rực rỡ, với bốn chữ hết sức phong lưu phong lưu danh sĩ. Vô tình hay hữu ý, sự chuyển động từ ý thức...

"Min" trong Truyền kỳ mạn lục giải âm

"Min" trong Truyền kỳ mạn lục giải âm

Trong các từ điển cổ và đây đó, rải rác trong phần chú giải một số văn bản Nôm – “min” thường được một số học giả xác định với 2 đặc trưng: 1.      Đó là một đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, số ít, tức là một yếu tố trực chỉ, có quy chiếu là chính bản thân...

THỰC VÀ PHI THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN CÔNG VIÊN NHỮNG LỐI ĐI RẼ HAI NGẢ CỦA JORGE LUIS BORGES VÀ CUỘC NỔI LỌAN CỦA NGƯỜI DA ĐỎ  CỦA DONALD BARTHELME

THỰC VÀ PHI THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN CÔNG VIÊN NHỮNG LỐI ĐI RẼ HAI NGẢ CỦA JORGE LUIS BORGES VÀ CUỘC NỔI LỌAN CỦA NGƯỜI DA ĐỎ CỦA DONALD BARTHELME

1. Jorge Luis Borges là nhà văn khai mở nền văn học hiện đại châu Mỹ La Tinh. Cho đến trước khi truyện ngắn  Công viên những lối đi rẽ hai ngả, hay đúng hơn tập truyện  Công viên những lối đi rẽ hai ngả (El jardin de senderos que se bifurcan) xuất bản vào năm 1941, Jorge Luis Borges (1899-1986) ...

Xã hội học văn học của Robert Escarpit

Xã hội học văn học của Robert Escarpit

  Robert Escarpit (1918-2000) là một nhà trí thức người Pháp có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa thế kỷ XX. Ông là một trong những người  đi đầu trong lĩnh vực xã hội học văn học, đặc biệt là trong việc nghiên cứu vai trò của sách đối với sự nghiệp nâng cao dân trí ở Pháp...

Một cách "đọc ngược" nhan đề tác phẩm "Người xa lạ" của Albert Camus

Một cách "đọc ngược" nhan đề tác phẩm "Người xa lạ" của Albert Camus

       Từ cấu trúc trên đây, chúng ta có thể tìm ngay được từ chìa khóa (mot-clef). Đó là trò chơi(jeu), hay người chơi (joueur). Chính A. Camus vẫn thường xuyên nhắc đến những từ này trong sổ ghi chép của ông từ 1937. Chẳng hạn, ở một trang ghi chép của tháng 7 năm này, có dòng : “Cho một...

Thống kê truy cập

114513151

Hôm nay

2252

Hôm qua

2436

Tuần này

21088

Tháng này

220024

Tháng qua

121356

Tất cả

114513151