• Những góc nhìn Văn hoá

Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta

Cái ảnh hưởng của Khổng giáo ở nước ta

I. Mấy lời nói đầu Cứ xem hiện trạng thì Khổng giáo (đạo của Khổng Tử) ở nước ta ngày nay chừng như không có thế lực gì nữa. Các sách Tứ thơ, Ngũ kinh không được đem dạy ở các nhà trường. Các hội Tư văn, Văn chỉ cũng không còn thạnh hành mấy ở dân gian. Nay, muốn tìm cho ra cái...

Trương Tửu và những cuộc đi tìm bất tận

Trương Tửu và những cuộc đi tìm bất tận

    Tuyển tập nghiên cứu, phê bình cùng tậpTuyển tập nghiên cứu văn hóadày dặn của nhà nghiên cứu văn học Trương Tửu[1], tuy chưa phản ánh đầy đủ hết trước tác của ông, vẫn đem lại cho ta một gương mặt phê bình sắc sảo, một nhà nghiên cứu văn học có tài mà sự đánh giá không hề đơn...

Trần Đình Sử - Người biện hộ cho hình thức nghệ thuật

Trần Đình Sử - Người biện hộ cho hình thức nghệ thuật

1. Chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử xuất bản lần đầu năm 1987. Nhiều nhà nghiên cứu đã đồng ý khi coi sự hiện diện của cuốn sách này là một sự kiện trong đời sống học thuật ở thời điểm ấy. Đi xa hơn việc đúc kết phong cách của một tác giả, Thi...

Trần Đình Sử - Người đi trên đường biên

Trần Đình Sử - Người đi trên đường biên

Trần Đình Sử là một nhà văn học và ông đã là người đầu tiên đưa thi pháp học vào nghiên cứu và giảng dạy văn chương ở Việt Nam. Khó nói hết cảm giác ngỡ ngàng, mới mẻ khi đọc hai bài viết của ông đăng Tạp Chí Văn Học: “Thời gian nghệ thuật trong Truyện Kiều và cảm...

Trần Đình Sử  - Người của sự kiện

Trần Đình Sử - Người của sự kiện

1. Nghèo nghèo một chút lại hóa hay. Trần Đình Sử về Tổ Lí luận văn học Sư phạm Hà Nội năm 1981. Tôi về Tổ năm 1983, sau anh hai năm. Anh có nhà riêng ở 22 Nguyễn Huy Tự, ngay giữa trung tâm Thủ đô. Gia đình tôi lúc ấy còn ở Thanh Hóa, tôi là kẻ “độc thân có...

Trần Đình Sử - Nhà lý luận văn học

Trần Đình Sử - Nhà lý luận văn học

GS. Trần Đình Sử không chỉ là nhà Thi pháp học như mọi người thường ghi nhận mà ông thực sự là một nhà Lý luận văn học. Người ta nghĩ ông là nhà Thi pháp học cũng bởi vì những công trình về thi pháp học của ông quá nổi tiếng. Ông đã kiên cường nỗ lực nghiên cứu trên...

Người say mê “giải cấu trúc” và mở rộng đường biên

Người say mê “giải cấu trúc” và mở rộng đường biên

Khi nói/khi viết về GS.TS. Trần Đình Sử không ít bạn bè, đồng nghiệp và học trò của ông thường gắn thêm một phụ danh nào đó. Ví như, Trần Đình Sử - nhà thi pháp học (Chu Văn Sơn), Trần Đình Sử - người của sự kiện (Lã Nguyên), Trần Đình Sử - kẻ trồng người không mệt mỏi...

Giáo sư Trần Đình Sử và văn học nhà trường

Giáo sư Trần Đình Sử và văn học nhà trường

GS-TS-NGND Trần Đình Sử         1 Nhắc đến GS Trần Đình Sử, giới nghiên cứu văn học - văn hóa - nghệ thuật Việt Nam trong vòng 30-40 năm trở lại đây đều biết và khá nhất trí về việc khẳng định những đóng góp của ông ở lĩnh vực nghiên cứu văn học. Người ta không ngần ngại khi...

Nguyễn Du và Truyện Kiều ở nước ngoài

Nguyễn Du và Truyện Kiều ở nước ngoài

    Kim Vân Kiều do GS Takeuchi Yonosuke (Nhật Bản) dịch      Nguyễn Du là nhà thơ thiên tài của dân tộc Việt Nam với vị trí và tầm vóc khó có ai sánh nổi. Tên tuổi và sự nghiệp của ông được thế giới biết đến nhiều nhất trong số tất cả các nhà thơ Việt Nam, bởi một lẽ đơn giản...

Văn hóa dân tộc với việc xây dựng sức mạnh mềm Việt Nam

Văn hóa dân tộc với việc xây dựng sức mạnh mềm Việt Nam

Sức mạnh tổng hợp của bất cứ quốc gia nào cũng đều là sự tổng hòa hai nguồn lực chính gồm "sức mạnh cứng" và "sức mạnh mềm".Hiện nay, “sức mạnh mềm”, “quyền lực mềm” đang là nhân tố cơ bản để nâng cao sức cạnh tranh quốc gia và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của một nước trong...

Đọc lại tập truyện Dịch cát của Nguyễn Văn Xuân trong những ngày cả nước chung sức chống đại dịch

Đọc lại tập truyện Dịch cát của Nguyễn Văn Xuân trong những ngày cả nước chung sức chống đại dịch

Trong những ngày cả nước chung sức chống đại dịch Covid-19, tôi chợt nhớ và tìm đọc lại tập truyện Dịch cát của cố nhà văn Nguyễn Văn Xuân (1921-2007). Đây là tập truyện ngắn đặc sắc, có những dấu ấn độc đáo, nhiều tình tiết bất ngờ, hấp dẫn, thấm đẫm giá trị nhân văn. Tuy nhiên, số phận tập...

Một suy tư về văn hóa xã có bề dày lịch sử 600 năm như Ân Phú - Thay cho lời kết của cuốn sách viết về Ân Phú 600 năm

Một suy tư về văn hóa xã có bề dày lịch sử 600 năm như Ân Phú - Thay cho lời kết của cuốn sách viết về Ân Phú 600 năm

Nhìn vào lịch sử phát triển của nhân loại, của đất nước; thấy được một miền quê Ân Phú đang cần có sự đầu tư và dìu dắt trong bước đường đi lên để khẳng định một địa phương có chiều dày lịch sử đời sống văn hóa 600 năm. Chúng ta biết; cách mạng về quan hệ sản xuất; nó...

Thống kê truy cập

114559273

Hôm nay

2290

Hôm qua

2301

Tuần này

2591

Tháng này

226816

Tháng qua

122920

Tất cả

114559273