• Những góc nhìn Văn hoá

Bàn về ý niệm  “Sự thật”  và  “Thật sự” trong khoa học

Bàn về ý niệm “Sự thật” và “Thật sự” trong khoa học

Trong bài trước, tôi viết ý niệm “Sự thật” khác với ý niệm “Thật sự” biết rằng hai ý niệm này thường được xem như một. /chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/tri-thuc-va-su-that-mot-cau-chuyen-cua-thoi-dai-khoa-hoc-ve-giac-ngo-theo-phat-hoc Về tính khoa học, “Thật sự” (P: Réalité, A: Reality) là một nhánh của “bản thể học”. “Sự thật” (P: Vérité, A: Truth, Verity) là một nhánh của “lô-gích học” và “hiểu biết học”. Như thế, cái...

Những đóng góp của Hội truyền bá Quốc ngữ với công cuộc chống nạn mù chữ ở Việt Nam trước 1945

Những đóng góp của Hội truyền bá Quốc ngữ với công cuộc chống nạn mù chữ ở Việt Nam trước 1945

Quang cảnh Lễ thành lập Hội truyền bá Quốc ngữ 5-1938. Ảnh Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Trước khi chữ Quốc ngữ ra đời ở Việt Nam, người Việt sử dụng chữ Hán và chữ Nôm làm công cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm và văn hóa. Chữ Hán là thứ chữ tượng hình, tượng ý thuộc loại khối...

Văn nghệ Giải phóng - Những ký ức không thể phai

Văn nghệ Giải phóng - Những ký ức không thể phai

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp1954, Hiệp định Genève được ký kết, tạm thời phân chia hai miền Nam Bắc, hai năm sau sẽ Tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Ở miền Nam, chính quyền Ngô Đình Diệm đã bộc lộ ngay bản chất phản động, chống lại Tổng tuyển cử, dùng các thủ đoạn, đặc...

Quan điểm hiện đại về khái niệm văn bản

Quan điểm hiện đại về khái niệm văn bản

Khái niệm văn bản thuộc loại những khái niệm chính yếu của ngôn ngữ học và kí hiệu học. Theo truyền thống Saussure, văn bản được xem là sự biểu hiện của ngôn ngữ. Jakobson, Greimas và nhiều người nữa đã hiểu khái niệm ấy theo ý nghĩa như thế với sự khác biệt không nhiều. Theo ý nghĩa này,...

Đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX

Đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển chữ Quốc ngữ đầu thế kỷ XX

Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) 1. Vài nét về thân thế của Nguyễn Văn Vĩnh Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 30 tháng 4 năm Nhâm Ngọ, (tức ngày 15.6.1882), tại phố Hàng Giấy, Hà Nội, nguyên quán làng Phượng Dực, thuộc phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay là huyện Phú Xuyên). Ông xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo, đông...

Chữ Quốc ngữ - Sự lựa chọn phù hợp của dân tộc Việt

Chữ Quốc ngữ - Sự lựa chọn phù hợp của dân tộc Việt

Lớp học trong kháng chiến. Nguồn: Giaoduc.net 1. Dẫn nhập Chữ Quốc ngữ,hệ thống văn tự lấy chữ cái Latin để ghi âm tiếng Việt, đã trở thành một phần của lịch sử văn hóa dân tộc Việt. Nếu chỉ tính từ dấu mốc năm 1651, khi Alexandre de Rhodes cho in cuốn Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (Từ điển Việt -...

Petrus Trương Vĩnh Ký - Người tiên phong sử dụng và truyền bá chữ Quốc ngữ với tấm lòng yêu nước, yêu dân

Petrus Trương Vĩnh Ký - Người tiên phong sử dụng và truyền bá chữ Quốc ngữ với tấm lòng yêu nước, yêu dân

Bìa sách Sơ học vấn tân diễn ca, do Petrs Ký biên soạn, lưu trữ tại Thư viện Viện Viễn đông bác cổ Pháp ở Paris (người viết chụp tháng 9/2019)    Trích lời tựa sách Sơ học vấn tân Quốc ngữ diễn ca (1884), bản lưu tại Thư viện EFEO, Paris   Petrus Trương Vĩnh Ký (1837-1898) là một trí thức hiếm hoi - uyên bác và...

Chữ Quốc ngữ - Hình thành và phát triển

Chữ Quốc ngữ - Hình thành và phát triển

Chữ Quốc Ngữ dùng mẫu tự La Tinh ghi âm tiếng Việt ra đời vào đầu thế kỷ XVII, là công trình của nhiều giáo sĩ châu Âu,  người tiên phong sáng tạo ra thứ chữ này là Francisco de Pina cùng những người Việt Nam cộng tác với ông. Suốt một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ được lưu...

Lịch sử Việt Nam thời tự chủ [kỳ 16]

Lịch sử Việt Nam thời tự chủ [kỳ 16]

Tượng vua Lý Thánh Tông … 14. Vua Lý Thánh Tông [1054-1072]: Thương dân trong nước, nhưng cương quyết với ngoại bang Niên Hiệu:             Long Thụy Thái Bình: 1054-1058 Chương Thánh Gia Khánh: 1059-1065 Long Chương Thiên Tự: 1066-1067 Thiên Huống Bảo Tượng: 1068 Thần Vũ:1069-1071 Dân ta ghét những triều đại ác với dân; riêng vua Lý Thánh Tông có lòng thương dân, ngay cả với người...

Thời của tạp chí

Thời của tạp chí

Còn sự hành hạ nào tàn nhẫn hơn đối với người cầm bút khi … phải vùi đầu vào những thao tác kỹ thuật nhàm chán   Phần I: Bờ vực suy đồi Với cảm nhận của cá nhân tôi, làm báo thời internet là trải nghiệm một niềm đau dằng dặc khi phải loay hoay thích nghi với những thủ thuật công nghệ...

Có một miền thơ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn

Có một miền thơ trong âm nhạc Trịnh Công Sơn

Cho đến hôm nay, tròn 19 năm khi người nhạc sĩ tài hoa họ Trịnh lìa xa “cõi tạm”, với gia sản để lại cho đời hơn 600 ca khúc, giới mộ điệu dường như vẫn chưa một ngày lãng quên ông; ngược lại, họ vẫn dành cho ông sự ngưỡng mộ và trân quý bởi tiềm năng sáng tạo...

Văn bản và cấu trúc ngoài văn bản

Văn bản và cấu trúc ngoài văn bản

Rất khó định nghĩa khái niệm văn bản. Trước hết, cần phải chống lại thói quen đồng nhất văn bản với quan niệm về chỉnh thể của tác phẩm nghệ thuật. Hoàn toàn không có cơ sở để đối lập, theo kiểu hết sức phổ biến hiện nay, giữa văn bản như một thứ hiện thực của các quan niệm,...

Thống kê truy cập

114559393

Hôm nay

293

Hôm qua

2317

Tuần này

2711

Tháng này

226936

Tháng qua

122920

Tất cả

114559393