• Những góc nhìn Văn hoá

Mấy vấn đề về văn hóa trong cách xưng hô của người Việt

Mấy vấn đề về văn hóa trong cách xưng hô của người Việt

  Ai nấy đều biết rằng tiếng Việt không có một đại từ nhân xưng (hay hồi chỉ) trung hòa. Không phải tiếng Việt không có những đại từ nhân xưng chính danh. Tao, mày, nó, hắn (chúng tao, chúng mày, chúng nó) và họ, có thể coi là những đại từ nhân xưng và hồi chỉ chính danh. Nhưng trừ...

Ký hiệu học văn hóa ở trường phái ký hiệu học Tartu - Moskva (kỳ cuối)

Ký hiệu học văn hóa ở trường phái ký hiệu học Tartu - Moskva (kỳ cuối)

Từ ký hiệu đến ký hiệu quyển Như vậy, so với cấu trúc luận cổ điển, khái niệm văn bản của Trường phái ký hiệu học Tartu-Moskva có nội hàm rộng hơn rất nhiều, hơn nữa, sự phát triển của nó đi theo hướng khác hẳn, thậm chí có nhiều điểm đối lập với chủ nghĩa cấu trúc và hậu cấu...

Cải cách, duy tân của Nguyễn Trường Tộ,  đặc điểm, tính chất, tầm vóc và quy mô [phần 2]

Cải cách, duy tân của Nguyễn Trường Tộ, đặc điểm, tính chất, tầm vóc và quy mô [phần 2]

Mộ Nguyễn Trường Tộ ở Hưng Trung, Hưng Nguyên, Nghệ An. Ảnh An Thư ... B. Cải cách giáo dục, đào tạo - quan niệm và mục đích  Trong các điều trần của Nguyễn Trường Tộ, rất nhiều phương diện được bàn tới, được đề nghị thay đổi. Có nội dung của thay đổi được cụ thể hóa, chi tiết hóa, có phân...

Người già trước biến đổi xã hội ở nông thôn

Người già trước biến đổi xã hội ở nông thôn

Trong một cuộc thảo luận về xã hội nông thôn ở Nghệ An năm 2017, một nhà xã hội học đã nhận định rằng: Nông thôn đang dần trở thành một “viện dưỡng lão” rộng lớn bên cạnh những trường học. Nhận định đó làm nhiều người giật mình. Nhưng nhìn lại thấy đúng. Sinh sống ở nông thôn hiện...

Vắng vẻ chợ đêm và lối mòn trong các hoạt động văn hóa

Vắng vẻ chợ đêm và lối mòn trong các hoạt động văn hóa

Chợ đem trên phố Cao Thắng mới hoạt động không lâu đã rơi vào cảnh vắng vẻ Trái với khung cảnh nhộn nhịp và sự háo hức của những ngày đầu khai trương, hiện nay chợ đêm Cao Thắng tại thành phố Vinh rơi vào tình trạng đìu hiu, vắng vẻ.  Câu chuyện phố không “níu” được chân người liên tục...

Ký hiệu học văn hóa ở trường phái ký hiệu học Tartu - Moskva (kỳ 2)

Ký hiệu học văn hóa ở trường phái ký hiệu học Tartu - Moskva (kỳ 2)

Vấn đề văn bản Dẫu về cơ bản TMS tiếp tục và phát triển đường lối của Saussure trong lĩnh vực ký hiệu học, nhưng trong hàng loạt vấn đề cơ bản, rõ ràng vẫn có sự bất đồng với cả Saussure, lẫn các nhà nghiên cứu Pháp. Saussure chia phạm vi ngôn ngữ (khái quát lại - nhưng vẫn hoàn toàn...

Về mấy bài Tuyên ngôn độc lập

Về mấy bài Tuyên ngôn độc lập

  Sử gia Lê Tung trong sách Việt giám thông khảo tổng luận có bàn rằng: “Có trời đất rồi mới có muôn vật, có muôn vật rồi mới có đạo vợ chồng, có đạo vợ chồng rồi sau mới có đạo cha con, có đạo cha con rồi sau mới có đạo vua tôi. Cho nên đạo cương thường của...

Thử xác lập văn bản bài thơ "Nam quốc sơn hà"

Thử xác lập văn bản bài thơ "Nam quốc sơn hà"

Bài thơ “Nam quốc sơn hà” (NQSH) tuy vẻn vẹn có 4 câu, mỗi câu 7 chữ nhưng trước nay vẫn được nhiều người đánh giá cao và xem như là một tài liệu quan trọng để tìm hiểu chủ nghĩa yêu nước, khí phách anh hùng của dân tộc Việt Nam sau khi khôi phục nền độc lập tự...

Về thời điểm ra đời bài thơ Nam quốc sơn hà

Về thời điểm ra đời bài thơ Nam quốc sơn hà

Từ trước Cách mạng Tháng Tám cho tới nay, không ít học giả nổi tiếng trong công trình khoa học của mình vẫn khẳng định: bài thơ Nam quốc sơn hà là của Lý Thường Kiệt. Có thể kể ra đây một vài công trình tiêu biểu như: Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim (1), Lý Thường Kiệt...

Ký hiệu học văn hóa ở trường phái ký hiệu học Tartu - Moskva

Ký hiệu học văn hóa ở trường phái ký hiệu học Tartu - Moskva

Những ghi chú được trình bày ở đây không nhằm mục đích thuật lại hay phân tích nội dung các công trình về ký hiệu học và loại hình văn hoá làm thành tập trước[1] và tập này trong tuyển tập tác phẩm của Iu.M.Lotman (Iu.M.), mà nhằm tổng kết sơ bộ những tri thức cơ bản, tối thiểu, cần...

Đằng sau văn bản: Mấy ghi chú về phông triết học của ký hiệu học Tartu

Đằng sau văn bản: Mấy ghi chú về phông triết học của ký hiệu học Tartu

Trong bài báo này tôi muốn phân tích những khía cạnh cốt lõi nhất của hướng tiếp cận văn bản được hình thành từ các công trình nghiên cứu của cha tôi, Giáo sư Đại học Tổng hợp Tartu, Iury Mikhailovich Lotman[1], hướng tiếp cận đã trở thành nền tảng của khuynh hướng được gọi là Trường phái ký hiệu...

Thống kê truy cập

114559473

Hôm nay

2173

Hôm qua

2317

Tuần này

2791

Tháng này

227016

Tháng qua

122920

Tất cả

114559473