• Người xứ Nghệ

Hành trình Xuân Diệu

Hành trình Xuân Diệu

Xuân Diệu, đi vào làng thơ qua cửa báo Phong Hóa, 1935, sẽ trở thành đoàn viên thứ bảy trong nhóm thất tinh Tự Lực văn đoàn. Là người của Cõi Thơ, đã đem thơ về lại Cõi Người: đó là hành trình  ảo diệu của một mùa xuân, qua khúc quành Cách mạng tháng Tám....

Hành trình Xuân Diệu

Hành trình Xuân Diệu

Xuân Diệu, người của Cõi Thơ, đã đem thơ về lại Cõi Người: đó là hành trình của một mùa xuân qua khúc quanh Cách mạng Tháng Tám. Cõi Thơ Xuân Diệu, thuở ấy, là một hành tinh riêng, long lanh ngôn ngữ và dìu dặt âm giai trong quy luật tuần hoàn và sinh hóa riêng. Những vườn thơm và...

Hành trình Xuân Diệu

Hành trình Xuân Diệu

Xuân Diệu, đi vào làng thơ qua cửa báo Phong Hóa, 1935, sẽ trở thành đoàn viên thứ bảy trong nhóm thất tinh Tự Lực văn đoàn. Là người của Cõi Thơ, đã đem thơ về lại Cõi Người: đó là hành trình  ảo diệu của một mùa xuân, qua khúc quành Cách mạng tháng Tám....

Nguyễn Huy Oánh và tác phẩm biên soạn khi đi sứ nhà Thanh năm 1766

Nguyễn Huy Oánh và tác phẩm biên soạn khi đi sứ nhà Thanh năm 1766

Nguyễn Huy Oánh (1713-1789), là một đại thần có nhiều công lao với triều đình Lê Trịnh thế kỷ XVIII, đồng thời còn là một trí thức đại tài mở ra dòng văn Trường Lưu (Hà Tĩnh), được nhiều thế hệ trong dòng họ nối tiếp. Ông sáng tác nhiều, hiện để lại một khối lượng tác phẩm văn học,...

Nguyễn Huy Oánh và tác phẩm biên soạn khi đi sứ Nhà Thanh năm 1776

Nguyễn Huy Oánh và tác phẩm biên soạn khi đi sứ Nhà Thanh năm 1776

1. Khái quát về Nguyễn Huy Oánh và các tác phẩm đi sứ của ông Nguyễn Huy Oánh húy Xuân, hiệu Lựu Trai, tự Kính Hoa, sinh ngày 17 tháng 9 năm Quý Tỵ niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 9 (1713) tại làng Trường Lưu xã Lai Thạch huyện La Sơn, nay là xã Trường Lộc huyện Can Lộc tỉnh Hà...

Thám hoa Đặng Văn Kiều: Bản lĩnh và hành xử

Thám hoa Đặng Văn Kiều: Bản lĩnh và hành xử

  Thám hoa Đặng Văn Kiều (1824-1881), tự Tùng Niên, hiệu là Nghiêu Đình, quê làng Phất Não, nay là xã Thạch Bình, thành phố Hà Tĩnh. Thi đỗ Cử nhân khoa Nhâm Tý (1852), vì gia đình túng bấn, ông không dự tiếp khoa thi Hội mà ra làm quan, giữ chức Giáo thụ phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây....

Vì sao Trần Đông Phong tự vẫn

Vì sao Trần Đông Phong tự vẫn

Trần Đông Phong, quê ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, là một học sinh trong phong trào Đông Du, con ông Trần Đình Xán (thường gọi Cửu Xán) đã chết “bất đắc kỳ tử” trên đất Nhật Bản vào năm 1908. Trần Đông Phong đã để lại bức thư tuyệt mệnh bằng chữ Quốc ngữ, nói về lý do...

Tản mạn về một nhà văn hóa lớn

Tản mạn về một nhà văn hóa lớn

Năm 1992, trong một cuộc gặp gỡ trí thức văn nghệ sĩ ở Vinh, nhà văn Ngô Thảo nói với tôi “cụ Phan Ngọc là nhà văn hoá lớn hiện nay”, lúc này ông không còn trẻ những cũng chưa già. Tôi được trực tiếp gặp ông hai lần, môt lần với nhà văn Sơn Tùng ở Hà Nội, một...

Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm: Một thế giới tuệ mỹ, bí ẩn

Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm: Một thế giới tuệ mỹ, bí ẩn

Nguyễn Tư Nghiêm, với cuộc đời gần một thế kỷ dành trọn tinh lực cho hội họa, với niềm đam mê vẽ như cầu thở. Ông đã dâng hiến tài năng bằng lao động bền sâu. Không phải vì sức nặng của danh từ "đại thụ, danh họa hàng đầu" được tôn xưng, mà bởi sinh quyển hội họa Việt...

Truyền kỳ họa lục

Truyền kỳ họa lục

[Vĩnh biệt danh họa Nguyễn Tư Nghiêm]  Họa sĩ  Nguyễn Tư Nghiêm đã qua đời lúc 10 giờ 27 phút  hôm nay 15-6-2016, nhằm ngày 11-5 âm lịch, tại Hà Nội, hưởng thọ 99 tuổi ta, con số « dương cùng » đúng theo vận hạn dịch lý. Nhà danh họa tuổi Mậu Ngọ, sinh năm 1918. Không rõ ngày tháng....

Mấy bút tích của nho sĩ Nghệ An ở Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa)

Mấy bút tích của nho sĩ Nghệ An ở Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa)

Thành Nhà Hồ ở huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa xây dựng cách nay gần 6 thế kỉ, vừa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Từ xưa đã có một số nhân vật lịch sử Việt Nam tới tham quan và cảm hứng sáng tác thơ văn khắc lên đá để lại. Đáng tiếc do...

Hoàng giáp Đinh Nho Hoàn và những đóng góp của ông cho đất nước

Hoàng giáp Đinh Nho Hoàn và những đóng góp của ông cho đất nước

Mặc Trai Đinh Nho Hoàn [1671 - 1715] quê ở làng Gôi Mỹ thuộc tổng Yên Ấp, nay là xã Sơn Hòa, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Năm 30 tuổi ông thi đỗ Đệ nhị giáp đệ nhất danh (Hoàng giáp), khoa thi năm Canh Thìn, niên hiệu Chính Hòa 21(1700). Trong thời gian này chúa Trịnh Căn (1623-1709)...

Thống kê truy cập

114511966

Hôm nay

2292

Hôm qua

2337

Tuần này

22340

Tháng này

218839

Tháng qua

121356

Tất cả

114511966